会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ti so bong da hom nay】Vì một Việt Nam ‘không ăn vạ’!

【ti so bong da hom nay】Vì một Việt Nam ‘không ăn vạ’

时间:2024-12-26 10:00:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:964次

Đơn cử như mới đây,ìmộtViệtNamkhôngănvạti so bong da hom nay tại xã Yên Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, người dân mang 3 chiếc quan tài ra đặt ở ngã ba đường trung tâm suốt mấy ngày liền để phản đối việc chính quyền thu hồi đất xây nhà máy thủy điện Bản Mồng. Cho dù trước đó, chính quyền địa phương đã họp dân và thông báo về việc triển khai dự án này, tuy nhiên nhiều người vẫn cố tình chống đối. Việc làm trên đã gây cản trở giao thông và tạo hình ảnh xấu.

Và cách đây chưa lâu, một vụ việc đình đám nữa xảy ra tại Bình Thuận. Do nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 xả bụi than xỉ ra môi trường, gây ô nhiễm cho cuộc sống của người dân quanh vùng nên hàng trăm người dân đã mang vật dụng ra chặn Quốc lộ 1A không cho các xe lưu thông qua đây. Một việc rất vô lí và khó hiểu, bởi thay vì quây nhà máy xả thải hay phản ánh với chính quyền, người dân lại ra chặn đường Quốc lộ 1A, tuyến đường huyết mạch của cả nước.

Một chiêu bài thông minh để chính quyền nhanh vào cuộc nhưng nó vô cùng nguy hiểm cho nền kinh tế của đất nước. Hàng nghìn chiếc xe ô tô đã bị ách tắc trên Quốc lộ 1A tại nhiều tỉnh như Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Và dĩ nhiên, nhiều doanh nghiệp bị thiệt hại rất lớn do sự chậm trễ không giao kịp hàng cho đối tác.  

bị lấp đất vì ngăn cản thi công Quốc lộ 1A

Người đàn ông ở Quảng Nam bị đất lấp vùi trong quá trình ngăn cản nhà thầu thi công. Ảnh Tuổi trẻ

Vào đầu tháng Tư, một người dân tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đã bị một xe tải chở đất thi công mở rộng Quốc lộ 1A đổ đất vùi lấp khi cố tình lao vào gầm xe để ngăn cản thi công qua phần đất cho là của gia đình mình. Lí do là ông này muốn nhà thầu phải bồi thường thêm tiền cho mảnh đất “không giấy tờ” mà trước đó do “cố đấm ăn xôi” ông ta đã lấy được của chủ đầu tư 65 triệu đồng. Tuy nhiên, kết quả không được như mong muốn, người đàn ông ngoài việc bị thương còn bị phạt hành chính vì cố tình cản trở thi công.

Một chuyện nữa rất đáng lưu ý. Năm 2014, tại phường Vàng Danh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh đã xảy ra vụ chống người thi hành công vụ khi chính quyền đang cưỡng chế nhà đất của một gia đình nông dân. Không rõ số tiền mà chính quyền đã bồi thường cho gia đình này ra sao, chỉ biết rằng trước khi cưỡng chế, phường đã nhiều lần đến nhà vận động, giải thích nhưng gia đình trên vẫn quyết không chấp nhận giá bồi thường.

Lúc cưỡng chế, người con trai trong gia đình đã cầm kéo xông lên đâm vào vị Chủ tịch phường đứng ở đó. Vị Chủ tịch tuy chỉ bị xây xước nhẹ nhưng chàng thanh niên kia phải ngồi tù gần một năm trời vì tội chống người thi hành công vụ. Ngày ra tù, hỏi anh ta về hành vi dại dột đó của mình, chàng thanh niên nông dân rất thật thà nói: “Anh bắt chước ông Vươn (ông Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng, Hải Phòng – PV), muốn làm cái gì đó đình đám cho báo chí biết đến vì gia đình anh cũng gửi đơn đi nhiều nơi rồi nhưng không ăn thua”.

Những dẫn chứng trên cho thấy, nạn người dân chống đối các chính sách, chủ trương của Nhà nước bằng hành vi có tính chất manh động, phức tạp có chiều hướng gia tăng. Nguyên nhân rất sâu xa và tích lũy dần theo năm tháng.

Hầu hết các vụ việc người dân phản đối thường liên quan đến việc giải tỏa, thu hồi đất. Do tại một số nơi, việc bồi thường đất đai bị thu hồi chưa minh bạch, gây mất lòng tin ở nhân dân. Vì xảy ra ở nhiều nơi nên khi đến lượt gia đình mình phải giải tỏa, nhiều người luôn “nghi ngờ” về giá bồi thường mà chính quyền đưa ra. Cho dù đã bồi thường đúng theo quy định, nhưng cái “dớp” cũ đã khiến cho nhiều người không tin và tìm cách chống đối.

Bên cạnh đó, cũng do chính quyền nhiều nơi giải quyết việc của người dân chưa quyết liệt, rốt ráo, tạo thành điểm nóng, gây bức xúc kéo dài như lời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nhắc nhở trong phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng Tư mới đây.

Nguyên nhân thứ hai là bắt nguồn từ lòng tham của người Việt. Như trường hợp người đàn ông cố tình lao vào chiếc xe tải đang lấp đất ở Quảng Nam là một ví dụ điển hình.

Để tránh xảy ra những việc như trên, khi thực hiện chủ trương, chính sách nào đó, chính quyền cần phải tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân hiểu được vai trò, mục đích, ý nghĩa của việc làm. Ngoài ra phải công khai, dân chủ trong tất cả các khâu, để cho người dân tham gia bàn bạc.

Về phía người dân, khi có bức xúc phải có hành vi phản biện đúng mực, hợp lý.

Nhiều người luôn ra rả nói tại sao giá xây cầu đường nước ta cao nhất thế giới, mà không nhìn ra lẽ đơn giản là nhân dân các nước văn minh không cù nhầy, gian vặt, đòi đền bù cái "không phải của mình" như nhiều người dân ta. Họ nằm ra ăn vạ trước máy ủi, đêm mang chuối ra cắm dọc con đường để cào cấu tiền đền bù. Đây là một trong nhiều nguyên nhân khiến công trình tại Việt Nam thường bị đội giá.

Viết Cường

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Tổng thống Obama hối tiếc vì không may giết nhầm hai con tin
  • Quảng Ninh: Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt
  • Xuất khẩu sang Ai Cập tăng 32%
  • Trái cây, rau củ... sang EU, Ấn Độ
  • Thiêu sống bé gái 8 tuổi vì nghi là phù thủy
  • Chủ động trong hội nhập tài chính quốc tế
  • Kho bạc Nhà nước từ chối thanh toán 109 tỷ đồng
  • Dệt may “dồn lực” chủ động nguồn nguyên phụ liệu
推荐内容
  • Tin tức mới cập nhật ngày 14/3/2015:1200 con gà giảm nghèo 'vào nhầm' nhà cán bộ xã
  • Bộ Tài chính đề nghị Hà Nội xử nghiêm các dự án vi phạm nghĩa vụ tài chính
  • Lệ phí đổi thẻ Căn cước công dân là 50.000 đồng/thẻ
  • Ngành Hải quan triển khai 8 nhiệm vụ trọng tâm theo Chỉ thị số 06
  • Gần đối thoại Shangri
  • Kho bạc Nhà nước thông báo tỉ giá hạch toán ngoại tệ tháng 9/2015