【trận đấu west ham gặp fulham】Làm sao để kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh?
“Chìa khóa” giải quyết mất cân bằng giới tính khi sinh | |
Hà Nội: Mất cân bằng giới tính khi sinh vẫn cao | |
Nỗ lực giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh |
Theàmsaođểkiểmsoátmấtcânbằnggiớitítrận đấu west ham gặp fulhamo TS. Phạm Vũ Hoàng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, mục đích của chương trình nhằm cung cấp các kiến thức về bình đẳng giới liên quan tới lựa chọn giới tính trên cơ sở định kiến giới hay còn gọi là lựa chọn giới tính khi sinh, tình trạng và hậu quả của việc lựa chọn giới tính khi sinh tại Việt Nam.
Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam vẫn trầm trọng. Ảnh: Internet |
Bên cạnh đó, khóa học còn giúp các phóng viên, cộng tác viên báo đài, cán bộ truyền thông Trung ương và địa phương nâng cao nhận thức về nguyên tắc nhạy cảm giới trong truyền thông và vai trò của truyền thông địa phương trong việc tăng cường bình đẳng giới.
Đồng thời nâng cao vai trò và giá trị của bé gái, góp phần thay đổi các chuẩn mực xã hội hướng tới coi trọng giá trị của phụ nữ và trẻ em gái.
Chia sẻ tại buổi tập huấn, các chuyên gia đã đưa ra kết quả thống kê mới đây cho thấy, tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam là do một số nguyên nhân như: Sự ưa thích sinh con trai trong bối cảnh giảm sinh, quan niệm về việc mong muốn có con trai để nối dõi tông đường, thờ cúng tổ tiên cũng như đánh giá thấp giá trị của nữ giới trong gia đình và xã hội tại mỗi vùng, miền;
Bên cạnh đó, là việc tiếp cận các dịch vụ y tế dễ dàng hơn trong lựa chọn giới tính thai nhi khi mang thai hoặc chuẩn đoán giới tính thai nhi dẫn tới nạo phá thai vì lý do lựa chọn giới tính,…
Theo các chuyên gia, việc lựa chọn giới tính trước khi sinh phản ánh tình trạng bất bình đẳng giới sâu sắc.
Trước đó, nói về tỉ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh, theo bác sỹ Mai Xuân Phương, Phó Vụ trưởng Vụ Truyền thông- Giáo dục, Tổng cục Dân số, Kế hoạch hóa gia đình, qua kết quả cuộc Tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 2019, dự báo Việt Nam sẽ thừa 1,38 triệu đàn ông vào năm 2026.
"Nếu chúng ta không kiểm soát và can thiệp kịp thời để chặn đứng sự gia tăng mất cân bằng giới tính khi sinh, đến năm 2050, khuyến cáo Việt Nam sẽ thiếu khoảng 2,3- 4,3 triệu phụ nữ", bác sỹ Mai Xuân Phương nhấn mạnh.
Cũng theo Phó Vụ trưởng Vụ Truyền thông, Giáo dục, mất cân bằng giới tính khi sinh sẽ để lại nhiều hệ lụy như làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng giới; phụ nữ kết hôn sớm, tỷ lệ ly hôn, tái hôn cao; lạm dụng và bạo hành giới; buôn bán phụ nữ/trẻ em gái.
Để góp phần giải quyết tình trạng này, ngoài những luật pháp, chính sách liên quan đến bình đẳng giới và kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh, các chuyên gia đánh giá, báo chí, truyền thông cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các thông tin cơ bản, làm thay đổi nhận thức của người dân trong việc lựa chọn giới tính thai nhi. Từ đó, giúp giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, trên thực tế hiện nay, vì nhiều lý do khác nhau, truyền thông lại gián tiếp tác động làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng giới khiến người dân càng ưa thích con trai hơn.
Để làm tốt việc truyền thông giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh và tránh “tác dụng ngược”, theo TS. Phạm Vũ Hoàng, trước hết, các nhà báo, người làm truyền thông phải hiểu được những kiến thức cơ bản về nguồn gốc của tình trạng bất bình đẳng giới cũng như mất cân bằng giới tính khi sinh.
“Nắm bắt được sự nhạy cảm giới trong truyền thông để thúc đẩy bình đẳng giới tiến tới kiểm soát việc phân biệt đối xử; đẩy lùi tư tưởng ưa thích con trai hơn con gái ở một bộ phận không nhỏ người dân”, đại diện Tổng cục Dân số, Kế hoạch hóa gia đình nêu.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vụ chạy thận 9 người chết: Luật sư nói gì về mức án đề nghị với BS Hoàng Công Lương?
- ·Từ 2/8 kiểm tra toàn bộ cá tra xuất vào Hoa Kỳ
- ·Bệnh lạ khiến người phụ nữ rụng tóc, hói nửa đầu
- ·Bộ trưởng Y tế: ‘Chúng ta đang trong tình trạng báo động rất cao’
- ·Vẫn còn nhiều thông tin về an toàn thực phẩm chưa chính xác gây hoang mang trong xã hội
- ·Bệnh viện K thêm 2 ca dương tính Covid
- ·Chính sách tài chính – tiền tệ: Động lực quan trọng cho tăng trưởng cuối năm
- ·Gói tín dụng nông nghiệp công nghệ cao: Còn nhiều khó khăn
- ·Lộ diện xe tăng của Nga sở hữu vũ khí đáng gờm có thể biến mọi khí tài thành ‘vật cổ lỗi thời’
- ·Chiều 24/4, Đà Nẵng cách ly 1 ca Covid
- ·Để đến năm 2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn
- ·Thủy điện Thác Mơ hòa lưới điện quốc gia
- ·Người phụ nữ liệt toàn thân, suy hô hấp vì rắn hổ mang cắn
- ·Xử phạt người 'báo chốt' cảnh sát giao thông
- ·Công an cảnh báo 7 thủ đoạn của tội phạm lừa đảo
- ·Bệnh viện K thêm 2 ca dương tính Covid
- ·Bé trai bị nhiễm trùng máu do gia đình dùng kim chích mụn
- ·Gần 99 nghìn tổ hợp tác sẽ được cấp mã số, quản lý đăng ký kinh doanh
- ·Tin tức mới nhất vụ bác sĩ Hoàng Công Lương: Đối mặt với mức án 30
- ·Công bố 8 ca Covid