【kqbd fulham】Lào Cai tiếp tục đưa hương quế bay xa
6,àoCaitiếptụcđưahươngquếkqbd fulham5% diện tích quế của tỉnh Lào Cai đạt chứng chỉ quế hữu cơ
Theo UBND tỉnh Lào Cai, cây quế đã được đưa vào trồng tại địa phương này từ những năm 70; qua thời gian, đến nay cây quế đã khẳng định được vị trí, vai trò trong phát triển kinh tế lâm nghiệp của tỉnh.
Toàn bộ quế của tỉnh Lào Cai được trồng cùng một giống là Cinnamomum cassia L.J.Presl. Theo đánh giá, chất lượng sản phẩm quế Lào Cai đứng thứ 3 cả nước. Giá trị sản xuất đạt trên 40 triệu đồng/ha/năm, cao hơn nhiều so với các loại cây lâm nghiệp khác.
Theo dự báo, diện tích vùng nguyên liệu quế của Lào Cai sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới; cùng với đó toàn bộ diện tích quế của tỉnh được chuyển đổi sản xuất theo hướng bền vững, phấn đấu trên 30% diện tích trồng quế được cấp chứng nhận hữu cơ.
Với hiệu quả kinh tế đem lại trong những năm qua, đặc biệt là từ năm 2012 trở lại đây, diện tích trồng quế tăng rất nhanh, tính đến thời điểm hiện tại tỉnh Lào Cai có trên 57.000 ha quế gấp gần 8 lần so với năm 2012, là vùng nguyên liệu đứng thứ 2 toàn quốc (sau tỉnh Yên Bái), là một trong những vùng nguyên liệu lớn trên Thế giới.
Để phát huy thế mạnh từ cây quế, Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 26/8/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai về Chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu diện tích quế trên địa bàn tỉnh đạt 52.000 ha/năm 2025, giá trị đạt trên 1.200 tỷ đồng nhưng thời điểm hiện tại, Lào Cai đã có gần 57.800 ha quế.
Hiện nay, toàn tỉnh có 57.758,8 ha quế với trên 36.350 ha diện tích đã thành rừng và gần 21.400 ha diện tích chưa thành rừng. Vùng trọng điểm quế được xác định tại các huyện: Bảo Thắng, Văn Bàn, Bảo Yên, Bắc Hà với diện tích 51.279 ha, chiếm 88,78% diện tích toàn tỉnh. Các huyện Bát Xát, Mường Khương, thành phố Lào Cai, thị xã Sa Pa, cây quế mới được người dân trồng từ những năm 2015 trở lại đây và diện tích còn nhỏ lẻ.
Tổng diện tích rừng giống chuyển hóa cây quế 48,1 ha nằm tại xã Nậm Đét, huyện Bắc hà; xã Vĩnh Yên, Xuân Hòa, huyện Bảo Yên và xã Phú Nhuận, Sơn Hải, huyện Bảo Thắng. Có 114 cơ sở sản xuất, kinh doanh cung ứng giống cây lâm nghiệp với tổng diện tích vườn ươm 19,518 ha; hàng năm các cơ sở gieo ươm khoảng từ 60 - 70 triệu cây giống các loại đáp ứng nhu cầu cây giống trồng rừng của người dân trên địa bàn và một phần cung cấp cây giống cho các tỉnh lân cận.
Chất lượng rừng trồng Quế trên địa bàn toàn tỉnh sinh trưởng và phát triển tương đối tốt. Hiện có 3.671 ha/57.758,8 ha quế của tỉnh Lào Cai đạt chứng chỉ quế hữu cơ; chiếm 6,5%. Trong đó 1.374 ha do Công ty TNHH Hương gia vị Sơn Hà liên kết 18 tổ nhóm tại xã Nậm Đét, Nậm Lúc, Bản Cái, huyện Bắc Hà với 785 hộ tham gia; 2.247 ha do Công ty Cổ phần Sản xuất và Xuất nhập khẩu Quế Hồi Việt Nam liên kết 14 tổ nhóm với 630 hộ gia đình tham gia tại xã Liêm Phú và Nậm Tha, huyện Văn Bàn.
Lào Cai đề ra mục tiêu đến năm 2025 có 30% sản phẩm quế được công nhận hữu cơ. Đến năm 2030, có trên 50% sản phẩm quế đạt chứng nhận hữu cơ và được quản lý trên hệ thống xác thực số (QRS).
Tập trung phát triển quế bài bản, khoa học
Dự kiến từ năm 2024 đến năm 2030, mỗi năm Lào Cai có trên 4.000 ha quế đến tuổi được khai thác trắng và khoảng 10.000 ha quế trong giai đoạn tỉa thưa. Sản lượng khai thác dự kiến mỗi năm sẽ trên 40.000 tấn vỏ khô, 350.000 tấn cành lá và khoảng trên 210.000m3 gỗ; ước sản lượng tinh dầu quế sẽ đạt từ 1.600 đến 2.000 tấn/năm.
Để ngành hàng quế phát triển bền vững, nhiều ý kiến cho rằng cần xác định thị trường sản phẩm, sản xuất ra các sản phẩm theo yêu cầu của thị trường. Có cơ chế chính sách phù hợp và làm tốt công tác truyền thông để thay đổi nhận thức của người dân.
Đồng thời, cần có sự tham gia của doanh nghiệp, đây sẽ là cầu nối giữa Hợp tác xã và thị trường xuất khẩu. Đẩy mạnh hình thành các tổ hợp tác, hợp tác xã để thúc đẩy liên kết giữa các hộ nông dân tạo vùng nguyên liệu và tạo sự liên kết với doanh nghiệp trong tiêu thụ.
Từ năm 2022 trở về trước, hoạt động chế biến, xuất khẩu diễn ra sôi động, sản lượng tiêu thụ hàng năm khá cao. Các chủ cơ sở chế biến lâm sản chủ động liên kết với các đối tác nước ngoài để tiêu thụ sản phẩm. Năm 2022, giá bán tinh dầu quế đạt từ 500 - 600 triệu đồng/1 tấn; giá cành, lá quế khô từ 1.900 - 2.200 đồng/kg; vỏ quế khô từ 45.000 - 55.000 đồng/kg; quế sáo hàng loại A giá xuất bán 100.000 đồng/1kg, gỗ quế từ 1.000.000 - 1.700.00 đồng/m3 được bán dưới dạng gỗ tròn.
Để hương quế tiếp tục bay xa, tỉnh xác định tập trung phát triển theo chiều sâu, lựa chọn nguồn giống có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, nâng cao chất lượng cây giống, đảm bảo cây giống đưa vào trồng phải có chất lượng tốt. Quy hoạch vùng trồng đối với từng loài cây, tập trung phát triển cây quế tại các xã vùng thấp có điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp. Khuyến cáo người dân không phát triển quế ở những nơi có điều kiện thổ nhưỡng chưa phù hợp, những nơi có độ cao trên 800m.
Tỉnh khuyến khích đầu tư, xây dựng các cơ sở chế biến tinh dầu và các sản phẩm khác từ quế tại xã có vùng trồng tập trung với diện tích lớn; ưu tiên xây dựng các nhà máy quy mô, công suất lớn, chế biến sâu. Đồng thời tăng cường liên kết chế biến sản phẩm theo chuỗi giá trị nhằm ổn định thị trường đầu ra và giá bán cho người trồng quế.
Lào Cai cam kết có chính sách khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư vào chuỗi sản xuất ngành hàng quế, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để doanh nghiệp đầu tư tại Lào Cai; đồng thời có chính sách khuyến khích phát triển vùng trồng quế theo hướng hữu cơ, chỉ dẫn địa lý. Địa phương đảm bảo vùng nguyên liệu dồi dào chất lượng cao cho các doanh nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm quế của tỉnh.
Sản phẩm sau khi chế biến được xuất khẩu chủ yếu sang các nước như Trung Quốc, Ấn Độ số ít xuất sang Mỹ và Châu Âu. Thị trường ngày càng đòi hỏi khắt khe về chất lượng, do đó canh tác quế hữu cơ là giải pháp bền vững để cây quế giữ được giá trị tại thời điểm hiện nay và trong tương lai.
Kiều Oanh và nhóm PV, BTV(责任编辑:Cúp C2)
- ·7 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng 14,8%
- ·Tỷ lệ chôn lấp rác thải giảm
- ·Phó Chủ tịch Hà Minh Hải: Hà Nội cấy 'gen' thông minh trong mọi quy hoạch
- ·Hộp giấy đựng thức ăn: Sản phẩm đồng hành cùng bao bì xanh
- ·Thầy giáo làm lọt đề thi vào lớp 10 tại Hà Nội bị tạm đình chỉ công tác 30 ngày
- ·Vinamilk ghi dấu ấn trong lĩnh vực phát triển bền vững
- ·Tìm mô hình thành phố thông minh phù hợp để Hà Nội phát triển bền vững
- ·GS Nobel Vật lý dự báo vật liệu, năng lượng mới bùng nổ trong tương lai
- ·Phấn đấu vươn lên thứ 2 ASEAN về quy mô GDP, sớm có thu nhập trung bình cao
- ·Tổng cục Thuế: Sẽ tăng mức thuế tuyệt đối với túi nylon
- ·Đẩy mạnh chống buôn lậu, hàng giả dịp Tết Kỷ Hợi 2019
- ·Thị trường tín chỉ carbon cần 'đi trước' bảo đảm lợi ích quốc gia, doanh nghiệp
- ·FrieslandCampina VN, Trường Thịnh và Đồng Tiến hợp tác thu gom, tái chế bao bì
- ·Hà Nội cần phải có Hệ thống giao thông thông minh
- ·Thủ tướng chỉ đạo công tác điều hành giá năm 2021
- ·Cách xử lý dầu ăn thừa bảo vệ môi trường không phải ai cũng biết
- ·Dân mòn mỏi 20 năm 'sống trong cảnh hôi thối' ở bãi rác lớn nhất TP.HCM
- ·Nhiệt độ các đại dương trên thế giới tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục
- ·Hiện tượng khan hàng tiếp tục xảy ra đối với khẩu trang, nước sát trùng
- ·Gợi ý 'đi chợ xanh, giảm túi nylon' và mua sắm Tết giảm rác thải nhựa