【nhận dinh bóng đá hôm nay】Container Việt Nam (VSC) đã nhận chuyển nhượng cổ phần Cảng Nam Hải Đình Vũ
Container Việt Nam (VSC) đã nhận chuyển nhượng cổ phần Cảng Nam Hải Đình Vũ
Ghi nhận thương vụ này thành công,ệtNamVSCđãnhậnchuyểnnhượngcổphầnCảngNamHảiĐìnhVũnhận dinh bóng đá hôm nay Container Việt Nam sẽ trở thành doanh nghiệp cảng lớn nhất tại khu vực Hải Phòng trong năm 2023 với tổng công suất khoảng 2,6 triệu TEUS, tăng 36% so với cùng kỳ và chiếm 30% thị phần khu vực này.
CTCP Container Việt Nam (mã CK: VSC) báo cáo kết quả nhận chuyển nhượng một cảng tại Hải Phòng.
Cụ thể, ngày 19/4, Container Việt Nam cho biết, Công ty và Công ty cổ phần Gemadept (mã CK: GMD) cùng với các bên chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng khác đã ký kết hợp đồng chuyển nhượng phần vốn tại Công ty Cảng Nam Hải Đình Vũ.
Theo tìm hiểu, Cảng Nam Hải Đình Vũ chính thức đi vào hoạt động từ năm 2014 với công suất 500.000 Teus/năm, tiếp nhận tàu lớn nhất lên tới 50.000 DWT, diện tích bãi CY là 200.000m2 và chiều dài cầu tàu lên tới 450m.
Trước đó, tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023, Container Việt Nam đã thông qua kế hoạch chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu tỷ lệ 1:1, tương ứng chào bán 121,27 triệu cổ phiếu với giá 10.000 đồng/cổ phiếu để huy động 1.212,7 tỷ đồng và thời gian dự kiến trong năm 2023.
Số tiền huy động, Công ty dự kiến dùng 1.200 tỷ đồng đầu tư chi phối một doanh nghiệp trong lĩnh vực cảng biển có trụ sở tại TP. Hải Phòng thông qua hoạt động chuyển nhượng cổ phần, thời gian thực hiện trong năm 2023; và 12,7 tỷ đồng dùng bổ sung vốn lưu động.
Container Việt Nam cho biết tổng vốn đầu tư dự kiến vào Công ty mục tiêu tại Hải Phòng là 2.250 tỷ đồng. Trong đó, 1.050 tỷ đồng được công ty dự kiến chủ động và/hoặc huy động nguồn tiền từ các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp; và 1.200 tỷ đồng được huy động thông qua chào bán công khai cho cổ đông hiện hữu.
Đóng cửa phiên giao dịch ngày 19/4, cổ phiếu VSC giảm 200 đồng về 28.050 đồng/cổ phiếu.
Được biết, tính tới 31/12/2022, Gemadept đang sở hữu 84,66% vốn tại CTCP Cảng Nam Hải Đình Vũ. HĐQT công ty này đã thông qua việc chuyển nhượng toàn bộ cổ phần tại CTCP Cảng Nam Hải Đình Vũ, đơn vị sở hữu Cảng Nam Hải Đình Vũ, cảng container lớn nhất của Gemadept tại Hải Phòng.
Cảng Nam Hải Đình Vũ hoạt động vào năm 2014, là một trong cụm 4 cảng biển và ICD của Gemadept tại Hải Phòng, với công suất 500.000 Teus/năm, tiếp nhận tàu lớn nhất lên tới 50.000 DWT, diện tích bãi CY là 200.000m2 và chiều dài cầu tàu lên tới 450m. Cảng Nam Hải Đình Vũ chiếm 50% tổng sản lượng xếp dỡ của tất cả các cảng Gemadept tại Hải Phòng và chiếm 10% thị phần của khu vực cụm cảng Hải Phòng.
Theo Chứng khoán SSI, việc thoái vốn tại cảng Nam Hải Đình Vũ có thể ảnh hưởng đến 50% sản lượng bốc xếp tại Hải Phòng của Gemadept. Tuy nhiên, hàng hóa có thể sẽ luân chuyển giữa các cảng, tạo ra sự cạnh tranh cao giữa các nhà khai thác cảng tại Hải Phòng, nơi đã tồn tại tình trạng dư thừa nguồn cung trong nhiều năm qua.
Giai đoạn 1 của cảng Nam Đình Vũ đang hoạt động với 80% công suất và giai đoạn 2 của cảng Nam Đình Vũ đang trong quá trình xây dựng, và dự kiến bắt đầu đi vào hoạt động trong quý I/2023. Trong đó, mỗi giai đoạn của cảng được thiết kế để xử lý 500 nghìn TEU/năm, tương đương với cảng Nam Hải Đình Vũ.
Chính vì vậy, Chứng khoán SSI kỳ vọng, cảng Nam Đình vũ có thể được hưởng lợi chính từ việc Gemadept thoái toàn bộ vốn tại cảng Nam Hải Đình Vũ.
Ghi nhận thương vụ này thành công, Container Việt Nam sẽ trở thành doanh nghiệp cảng lớn nhất tại khu vực Hải Phòng trong năm 2023 với tổng công suất khoảng 2,6 triệu TEUS, tăng 36% so với cùng kỳ và chiếm 30% thị phần khu vực này.
Nhận định về năm 2023, Container Việt Nam cho rằng, cạnh tranh trong các mảng dịch vụ chính của công ty vẫn hiện hữu, điển hình như mảng khai thác cảng biển tại Hải Phòng trong năm 2023 khi Công ty TNHH Cảng Container Quốc tế Tân Cảng Hải Phòng (TC-HICT) hoàn thành nạo vét đón tàu cỡ lớn chia sẻ nguồn hàng với các cảng feeder truyền thống.
Kinh tế thế giới giảm phát, đặc biệt ở các thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc, EU... dẫn tới dư thừa tàu vận chuyển và container rỗng. Các hãng tàu phải tạm thời dừng hoặc tái cơ cấu lại tuyến dịch vụ tại Hải Phòng. Tuy nhiên, các thị trường như Hàn Quốc, Nhật Bản và nội Á vẫn duy trì ổn định, sự dịch chuyển chuỗi cung ứng về Việt Nam sẽ là nền tảng cho các cảng feeder trong nửa cuối 2023 và các năm tiếp theo.
Trong năm 2023, Container Việt Nam cũng đặt kế hoạch kinh doanh với doanh thu 2.250 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 260 tỷ đồng, lần lượt tăng 12,1% và giảm 45,5% so với thực hiện trong năm 2022. Thêm nữa, công ty dự kiến cổ tức năm 2023 là 10% vốn điều lệ.
Việc đặt kế hoạch lợi nhuận giảm 45,5%, Container Việt Nam cho rằng, chỉ tiêu tài chính năm nay của Công ty sẽ bị ảnh hưởng bởi lãi vay ngân hàng để thực hiện chương trình đầu tư nhận chuyển nhượng đạt tỷ lệ chi phối một doanh nghiệp trong lĩnh vực cảng biển (dự kiến khoảng 200 tỷ đồng) và lỗ khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết (dự kiến khoảng 40 tỷ đồng).
- ·Ngăn chặn xâm hại trẻ em: Hành vi chạm, cọ xát bộ phận nhạy cảm không phải là hành động yêu thương
- ·Thúc đẩy sự hiểu biết về các giá trị Phật giáo ba nước Việt Nam
- ·Cán đích nhiều chỉ tiêu nghị quyết
- ·Hướng đến đạt đô thị loại II vào năm 2020
- ·Bạn đọc ủng hộ bé Trương Thanh Lợi bị ung thư máu
- ·Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp công dân định kỳ tháng 12
- ·Tiến nhanh trên đường phát triển
- ·Phân bổ vốn ngân sách trung ương cho các bộ và địa phương
- ·Trao hơn 53 triệu đồng cho người mẹ nguy kịch vì cứu con
- ·Trao 450 sổ tay tuyên truyền giao thông đến người dân
- ·Điều kiện đảm bảo ATTP đối với cơ sở kinh doanh công nghiệp
- ·Thị trấn Lai Uyên: Giữ vững an ninh trật tự ở địa bàn trọng điểm
- ·Liên đoàn lao động TX.Bến Cát: Phối hợp tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- ·Kiểm tra, khảo sát hệ thống báo tín hiệu đường bộ bất hợp lý trong tổ chức giao thông
- ·Gia đình em Cẩm Linh vẫn rất cần sự giúp đỡ
- ·Giới thiệu 7 đơn vị tham dự hội nghị kết nối cung
- ·Ngành giáo dục
- ·Nhiều kiến nghị khắc phục bất cập hạ tầng giao thông
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 11/2017
- ·Phát hiện 29 vụ vi phạm pháp luật về môi trường