【tài xỉu 2.5/3】Vương triều Nguyễn với di sản Phật giáo
Buổi tọa đàm thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu
Kể từ khi Đoan quốc công Nguyễn Hoàng vào trấn nhậm đất Thuận Hóa năm 1558 thì Phật giáo Đại Việt đã có hơn 250 năm hiện diện và phát triển trên mảnh đất này. Với nhãn quan nhạy bén và sự thành tâm,ươngtriềuNguyễnvớidisảnPhậtgiátài xỉu 2.5/3 ngay từ buổi đầu, Tiên chúa Nguyễn Hoàng cũng như các đời chúa Nguyễn về sau đã nhận thức rõ Phật giáo chính là nền tảng tinh thần của bao lớp lưu dân Đại Việt xứ Đàng Trong, là sợi dây kết nối hữu cơ đối với cư dân tiền trú trên phương diện văn hóa - tín ngưỡng. Từ đó, họ đã giương cao ngọn cờ Phật giáo để cố kết lòng người, mở mang bờ cõi, xây dựng cơ nghiệp, mưu cầu hạnh phúc cho bá tánh.
Theo Hòa thượng Thích Hải Ấn, Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế, Trưởng Ban điều hành Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán, nói đến mối nhân duyên giữa Phật giáo với vương triều Nguyễn, tất nhiên không chỉ giới hạn trong khoảng thời gian kể từ khi vua Gia Long lên ngôi năm 1802 đến lúc vua Bảo Đại thoái vị năm 1945, mà trước hết, cần phải xét đến công đức hộ trì Phật giáo trong suốt hơn 200 năm của 9 đời chúa Nguyễn, kể từ năm 1558 đến 1774. Trong đó, có một số vị quốc vương không chỉ hộ trì Phật giáo mà còn phát tâm quy y Tam Bảo. Công đức ấy cho đến hôm nay vẫn còn lưu dấu trên các minh văn bia ký, mộc bản, điển tịch cổ, hoành phi đối liễn và nhiều loại hình di sản Phật giáo trân quý khác hiện vẫn còn được bảo lưu trong các ngôi chùa từ miền Trung đến tận vùng cực Nam của đất nước.
TS. Trần Đình Hằng, Phân viện trưởng Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tại Huế cho rằng, với Huế, sự gắn kết giữa di sản thời Nguyễn và di sản Phật giáo như đến độ hòa quyện trong mối quan hệ hài hòa - Thái hòa của Nho giáo, Đạo giáo và cả tín ngưỡng thờ Mẫu. Thời Nguyễn và chiến lược nhân tâm, chính sách tôn giáo của triều Nguyễn là môi trường gắn kết và tạo nên nhiều di sản độc đáo, đặc trưng. Chính triết lý Phật giáo và tư tưởng Thái hòa đó đã làm nên vóc dáng Huế, tinh thần Huế, hiển hiện qua bao di sản văn hóa vật thể, phi vật thể.
“Chúng tôi cho rằng, cần ưu tiên quan tâm khảo cứu di sản triều Nguyễn, Phật giáo và dấu ấn văn minh Pháp như là di sản đặc trưng đầy bản sắc, thế mạnh riêng có của Huế. Từ đó, cần chung tay xây dựng chiến lược nghiên cứu và bảo tồn, phát huy giá trị di sản độc đáo này”, TS. Trần Đình Hằng nhấn mạnh.
Nhiều ý kiến khác cũng quan tâm đến vai trò Phật giáo trong quá trình xây dựng và phát triển của triều Nguyễn, cách nhìn của nhà Nguyễn về Phật giáo, kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa nhà Nguyễn và Phật giáo hiện nay…
Tin, ảnh: Minh Hiền
(责任编辑:Cúp C1)
- ·14 danh mục thuốc, nguyên liệu làm thuốc được xác định mã số hàng hóa
- ·Cần điều chỉnh mức thuế và đối tượng chịu thuế TTĐB
- ·TP. Hồ Chí Minh đầu tư hơn 5.600 tỷ đồng xây 3 bệnh viện cửa ngõ
- ·TP Hồ Chí Minh: Người dân không lo thiếu vé tàu, xe dịp Tết Nguyên đán 2025
- ·Bộ GTVT đề nghị Hà Nội mở lại đường bay với TP.HCM
- ·Cần điều chỉnh mức thuế và đối tượng chịu thuế TTĐB
- ·Tôn vinh các điển hình hiến máu cứu người
- ·Gừng có thể tương tác với thuốc ra sao?
- ·Đơn hàng 'khủng' mua 270 máy bay của United Airlines và tín hiệu phục hồi tích cực của hàng không
- ·Có hay không lao động trong doanh nghiệp FDI “trẻ mãi không già”?
- ·Dịch vụ chuyển nhà
- ·TP.HCM: Tiết kiệm chi thường xuyên trên 607 tỉ đồng
- ·Giữ ổn định giá xăng dầu, cho phép trích Quỹ trở lại
- ·7 điều nên làm sau khi ngủ dậy cho hệ miễn dịch khỏe mạnh
- ·Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam: Dấu ấn 20 năm phát triển
- ·Tỷ lệ nghèo đa chiều của Việt Nam còn ở mức cao
- ·VAMC chỉ được sử dụng vốn để đầu tư ra ngoài dưới 2 hình thức
- ·Cần tăng thuế và hiệu quả xử phạt để phòng chống tác hại thuốc lá
- ·VinFast bán 3.320 xe trong tháng 10, doanh số 2 dòng xe Lux cùng tăng
- ·Điều gì xảy ra với cơ thể nếu bỏ bữa sáng một tháng?