【bảng xếp hạng cúp tây ban nha】S&P nâng bậc hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam lên BB sau 9 năm
Ngày 5/4/2019,ângbậchệsốtínnhiệmquốcgiacủaViệtNamlênBBsaunăbảng xếp hạng cúp tây ban nha Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Standard & Poor’s (S&P) nâng hệ số tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên 1 bậc, từ mức BB- lên mức BB, triển vọng "Ổn định". Đây là lần đầu tiên tổ chức này cải thiện xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam kể từ tháng 12/2010.
Theo nhận định của S&P, tăng trưởng vĩ mô vững chắc trong một thời gian dài và ổn định chính trị phản ánh cải thiện rõ rệt về nền tảng thể chế của Việt Nam. Theo đó, S&P dự báo triển vọng tăng trưởng của Việt Nam sẽ được duy trì trong thời gian tới, góp phần cải thiện hồ sơ tín dụng của nước ta. Triển vọng "Ổn định" thể hiện dự báo nền kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng nhanh, phản ánh môi trường hoạch định chính sách của nước ta dần được cải thiện.
S&P đánh giá công tác điều hành phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ Việt Nam trong những năm gần đây đưa ra những định hướng chính sách rõ ràng, góp phần cải thiện ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát hiệu quả.
Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt được nhiều thành quả ấn tượng, duy trì tốc độ tăng trưởng thực bình quân 6,2%/năm kể từ năm 2012 đến nay. Những cải cách quyết liệt của Chính phủ đã góp phần giữ vững vị thế của Việt Nam như một điểm đến đầu tư hấp dẫn và thân thiện.
Ngoài ra, việc ký các hiệp định thương mại tự do nhiều khả năng sẽ thúc đẩy tính cạnh tranh thương mại của Việt Nam và đẩy mạnh cải cách về môi trường pháp lý. Đây là những thành tựu đáng ghi nhận kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và giai đoạn hệ thống ngân hàng trong nước gặp nhiều khó khăn từ đầu thập kỷ này.
Tuy là một quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp, S&P đánh giá nền kinh tế Việt Nam có tính đa dạng cao. Nền tảng vĩ mô vững chắc tiếp tục hỗ trợ hiệu quả hoạt động của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt trong lĩnh vực chế biến, chế tạo.
Tuy tăng trưởng tín dụng một vài năm gần đây ở mức tương đối cao, S&P nhận định tín dụng không phải là động lực tăng trưởng kinh tế chủ đạo. Tổ chức này đánh giá rủi ro mang tính hệ thống từ bong bóng bất động sản là hạn chế. S&P dự báo tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người thực của nước ta sẽ đạt 5,7%/năm từ nay đến năm 2022, cao hơn mức bình quân của các nước với mức thu nhập tương đồng.
Tuy ghi nhận triển vọng tăng trưởng tốt của Việt Nam khả năng vẫn được duy trì trong các năm tiếp theo, S&P nhận định nước ta vẫn đối mặt với một số rủi ro nhất định.
Từ bên ngoài, tranh chấp thương mại giữa các quốc gia lớn có khả năng ảnh hưởng đến tiềm lực xuất khẩu trong ngắn hạn do nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn. Còn từ trong nước, trong trường hợp nỗ lực củng cố tài khóa không đạt được mục tiêu đề ra có thể gây áp lực lên hoạt động huy động vốn cho nền kinh tế để đáp ứng nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng ở mức cao.
Theo đánh giá của hãng xếp hạng này, nhìn chung, các chỉ tiêu kinh tế đối ngoại của Việt Nam được đánh giá tích cực. Quy mô nợ nước ngoài của Việt Nam được cải thiện. Tuy trong thời gian tới khả năng Việt Nam tiếp cận nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi từ các nhà tài trợ nước ngoài sẽ giảm dần, S&P nhận định yếu tố này sẽ không gây ra áp lực cho lĩnh vực tài chính đối ngoại của Việt Nam.
Theo đại diện Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính), S&P có thể cân nhắc nâng bậc xếp hạng tín nhiệm quốc gia cho Việt Nam nếu nền tảng kinh tế vững chắc và môi trường thể chế dẫn đến cải thiện kết quả tài khóa tốt hơn kỳ vọng và rủi ro hệ thống ngân hàng tiếp tục giảm sâu. Tổ chức này cũng có thể cân nhắc hạ bậc Việt Nam nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại đáng kể, phát sinh áp lực lớn đối với khu vực ngân hàng, các chỉ tiêu về tài khóa diễn biến tiêu cực dẫn đến tăng tỷ lệ nợ Chính phủ ròng so với GDP./.
Đức Minh
(责任编辑:World Cup)
- ·Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xa
- ·Cụ bà bế bé sơ sinh bị ngã, dân mạng tranh cãi gay gắt về diễn biến sau đó
- ·Quốc hội chuẩn bị biểu quyết bãi nhiệm tư cách đại biểu bà Châu Thị Thu Nga
- ·Giá giảm, xuất khẩu thuỷ sản bị ảnh hưởng
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·10 tỷ phú giàu nhất Ấn Độ 2024
- ·Nhu cầu sử dụng mật gấu đã giảm mạnh
- ·Thu hồi giấy phép của 2 thương nhân phân phối xăng dầu
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Tuần lễ Biển và Hải đảo 2015 sẽ diễn ra vào đầu tháng 6
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·SEA Games 28: Đoàn Thể thao Việt Nam đã có 1,4 tỷ đồng trong quỹ thưởng
- ·Về Thái Bình thăm nhà cầu thủ Nhâm Mạnh Dũng
- ·Gỡ “thẻ vàng” IUU vẫn dựa trên 3 trụ cột
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Đại biểu Quốc hội bàn tán sôi nổi quy định ‘chuyển đổi giới tính’
- ·Phát hiện chồng ngoại tình liền đến nhà tình địch đánh ghen
- ·Trò chơi dân gian trong bộ quà Tết Minh Long và thông điệp ý nghĩa
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·Tăng hiệu quả và minh bạch trong công khai thông tin của chủ đầu tư dự án bất động sản