【bóng đá tỷ lệ anh】Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông: Mua tàu hiện đại của Trung Quốc
TheựánđườngsắtCátLinh–HàĐôngMuatàuhiệnđạicủaTrungQuốbóng đá tỷ lệ anho Bộ Giao thông vận tải (GTVT), Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông được đầu tư xây dựng bằng vốn vay ODA của Trung Quốc theo Hiệp định khung ký giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc.
Dự án có chiều dài tuyến đi trên cao là 13,05 km (từ Cát Linh đi Hà Đông), khổ đường 1.435mm và 12 Nhà ga trên cao (gồm 2 nhà ga trung chuyển Cát Linh và Đại học Quốc gia); khu Depot rộng 19,6ha tại Hà Đông; mua sắm 13 đoàn tầu, khai thác với tần suất vận chuyển khoảng 2 phút/chuyến, vận tốc thiết kế tối đa 80km/h, vận tốc bình quân khai thác 35km/h.
Dự án thực hiện theo hình thức hợp đồng EPC (Engineering - Procurement - Construction: thực hiện các công việc từ thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ đến thi công xây dựng công trình, hạng mục công trình bàn giao cho chủ đầu tư), Tổng thầu EPC và Tư vấn giám sát do Trung Quốc chỉ định.
Ngoài ra trong điều kiện hợp đồng tín dụng ưu đãi và hợp đồng EPC quy định các thiết bị và đoàn tàu do Tổng thầu chịu trách nhiệm thực hiện và phải mua sắm sản phẩm của Trung Quốc.
Bên cạnh đó, Bộ GTVT đã phê duyệt dự toán chi phí hạng mục mua sắm đoàn tàu – Gói thầu số 1 (EPC) – Dự án ĐSĐT Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông với giá trị: 63.244.431 USD bao gồm cả bảo hiểm và vận chuyển đến công trình cho 13 đoàn tàu, mỗi đoàn tàu gồm 4 toa (tổng cộng 52 toa tàu) và đơn vị chế tạo sản xuất, lắp ráp đoàn tàu đều phải thông qua đấu thầu.
Các đoàn tàu Việt Nam chọn mua là loại tàu B1 tuân thủ theo quy phạm thiết kế Metro của Trung Quốc đã và đang khai thác ở Trung Quốc. Tuy nhiên trong quá trình thiết kế để phù hợp với điều kiện Việt Nam, Tổng thầu EPC cũng đề xuất đưa ra nhiều mẫu hình dáng đoàn tàu với cách thiết kế khoang hành khách đầu máy khác nhau để xin ý kiến phía Việt Nam - Bộ GTVT đã xem xét và đang cho làm đoàn tàu mẫu để xin ý kiến đóng góp của chuyên gia và nhân dân cả nước.
Đồng thời dự án có gói thầu tư vấn để kiểm tra, giám sát, nghiệm thu các hạng mục thiết bị, đầu máy toa xe… bao gồm cả việc chế tạo và chạy thử để cấp giấy chứng nhận an toàn hệ thống trước khi đưa vào khai thác phù hợp về Chứng nhận an toàn hệ thông đường sắt đô thị./.
Trí Dũng
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Sản phẩm test nhanh Covid
- ·Giá rét kỷ lục gây thiệt hại nghiêm trọng tới nhiều nước trên thế giới
- ·Châu Âu sẽ thay đổi chính sách nhập cư sau khủng bố ở Paris?
- ·Báo Tây gợi ý lịch trình 48 giờ khám phá muôn màu Sài Gòn
- ·Tiêu chuẩn FSSC 22000 đảm bảo kiểm soát về an toàn thực phẩm trong chuỗi cung ứng
- ·Du lịch Đà Lạt khách ghé vườn hồng check
- ·Du khách Úc kể trải nghiệm tệ hại 'chờ dài cổ' 15 tiếng không được lên máy bay
- ·Thỏa thuận ngừng bắn mới ở Syria: Những trở ngại lớn
- ·Tăng cường tuyên truyền an toàn điện
- ·Cô bé Hà Nội 2,5 tuổi diện áo dài du lịch châu Âu hút triệu người theo dõi
- ·Trình Thủ tướng phương án nghỉ Tết Nguyên đán 2025 liên tiếp 9 ngày
- ·60 kg ma túy trong lô hàng sản phẩm đá
- ·Nguyên nhân Đức bị cô lập trong cuộc khủng hoảng người di cư
- ·Khinh khí cầu bị kéo lê trên sa mạc, du khách méo mặt la hét kinh hoàng
- ·Xử lý nghiêm vi phạm trong sản xuất, kinh doanh vàng miếng
- ·Thái Lan gỡ bỏ các quy định về Covid
- ·Thủ tướng Anh lựa chọn tiếp tục "ở lại" Liên minh châu Âu
- ·Khách du lịch Việt khám phá Phượng Hoàng cổ trấn Thái Lan trong 1 ngày
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tổng Thư ký Tổ chức năng suất châu Á
- ·Đến bãi biển khoả thân ở châu Âu: 1001 qui tắc phải thuộc trước khi 'cởi'