【kq pohang】Tìm giải pháp thúc đẩy xuất khẩu: Chất lượng là vấn đề sống còn
Tại Hội nghị về giải pháp tổng thể thúc đẩy xuất khẩu ngày 23/4,ìmgiảiphápthúcđẩyxuấtkhẩuChấtlượnglàvấnđềsốngcòkq pohang Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng ghi nhận những kết quả rất tích cực trong xuất khẩu năm 2017.
Trong điều kiện không ít khó khăn, nhưng Việt Nam đã đạt được kỷ lục về xuất khẩu. Lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vượt mốc 200 tỷ USD. Tính chung cả năm, xuất khẩu đạt 214 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2016, vượt xa chỉ tiêu Quốc hội giao. Tăng trưởng xuất khẩu năm 2017 đã góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sản xuất, tạo tăng trưởng cho nền kinh tế.
“Bên cạnh những kết quả nổi bật nêu trên, xuất khẩu của Việt Nam còn đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, cả về quy mô, chất lượng và giá thành sản phẩm; cả về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu; cả về những khó khăn trong tạo dựng thị trường xuất khẩu bền vững cho sản phẩm xuất khẩu; cả về tổ chức hoạt động xuất khẩu, kết nối giữa sản xuất, chế biến với xuất khẩu; cả về thế chế, chính sách liên quan đến xuất khẩu”, Phó Thủ tướng nhận xét.
Để khắc phục những khó khăn, tháo gỡ những vướng mắc, nút thắt, thúc đẩy xuất khẩu, tạo điều kiện phát triển sản xuất, góp phần nhiều hơn cho tăng trưởng, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai 3 nhóm nhiệm vụ trọng tâm.
Hỗ trợ kiểm soát tiêu chuẩn của nông lâm thuỷ sản
Trước hết, phải tạo các sản phẩm cho xuất khẩu. “Yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, trước hết cần xác định rõ những sản phẩm có lợi thế của Việt Nam, có thị trường nhưng còn khó khăn, cần quan tâm tháo gỡ”, Phó Thủ tướng yêu cầu.
Theo Phó Thủ tướng, các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam có rất nhiều lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo giá trị gia tăng lớn, liên quan đến rất nhiều người dân, nhưng việc kiểm soát bảo đảm các tiêu chuẩn của nông lâm thuỷ sản; công tác thị trường còn rất khó khăn. Do đó, đây là lĩnh vực phải được quan tâm hỗ trợ phát triển.
Lĩnh vực thứ hai cần quan tâm là dệt may, da giày vì liên quan đến rất nhiều người lao động, cũng là những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Hiện giá trị gia tăng của loại sản phẩm này tuy đã được nâng nên nhưng còn hạn chế với hàm lượng nội địa chưa cao, chưa đạt mục tiêu đề ra.
Cần kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm xuất khẩu, tập trung xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm Việt Nam. Ảnh: Người đồng hành
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hàng nghìn lon Red Bull bò húc giả bị thu hồi
- ·Thanh Hóa: Hai mẹ con suýt mất mạng vì ăn phải nấm độc
- ·Hiện tượng lạ: Thịt bò sắp nấu vẫn còn động đậy
- ·Thu hồi xe Mercedes bán tại Việt Nam vì lỗi gây nguy hiểm
- ·Sản phẩm đông trùng hạ thảo dạng viên uống không có tác dụng chữa bệnh
- ·'Thượng đế' phát hoảng vì chuột chết trong nồi lẩu ở Sài Gòn
- ·Nước đá bẩn tại TP. HCM: Phạt cả nơi sản xuất và tiêu thụ
- ·Khó như quản thịt lợn chứa chất cấm
- ·Mứt, bánh kẹo Tết '3 không' bày bán tràn lan
- ·Cận cảnh 'công nghệ' sản xuất cơm cháy chà bông
- ·Starbucks bí mật bán cà phê có gas cho người dùng
- ·Dược phẩm Quốc tế Á Châu sản xuất hàng loạt thực phẩm chức năng không đạt chuẩn
- ·Kẹo sầu riêng khiến 2.000 học sinh Philippines ngộ độc
- ·Thâm nhập lò sang chiết gas lậu
- ·Thu hồi siêu xe Yamaha tại Ấn Độ
- ·Tăng năng suất nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo
- ·Ô nhiễm thực phẩm từ bát đĩa 'bẩn'
- ·Mĩ phẩm Thái Lan nhập từ... chợ Đồng Xuân
- ·Rùng mình phát hiện bánh mì dùng chất phụ gia trong sản xuất nhựa
- ·Nội tạng bò thối đang được đưa vào các quán nhậu