【ty le keo 8888】Tăng năng suất nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo
Sinh sản lươn bán nhân tạo,ăngnăngsuấtnuôilươnsinhsảnbánnhântạty le keo 8888 kỹ thuật đơn giản phù hợp với các hộ dân có diện tích nhỏ, giúp người nuôi chủ động nguồn giống trong sản xuất. Chuẩn bị bể nuôi ở nơi đất bằng phẳng, có tán cây cao thoáng mát. Diện tích bể nuôi dao động từ 15- 30m2, bể thường có hình chữ nhật, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng trở lên, để thuận lợi cho việc chăm sóc và thu trứng lươn.
Lượng bùn trong bể sâu 30cm, sau đó đổ thêm 2 lớp bùn chạy dọc theo hai bên cạnh thành bể rộng 1 - 1,2m và cao 40cm làm nơi trú ngụ cho lươn. Tạo một con mương dọc theo giữa bể rộng từ 0,6 - 1m. Lấy nước vào bể, ngập mương nước 20 - 30cm và để phần đất hai bên nhô cao 10 - 15cm, theo thông tin từ Tạp chí Thủy sản Việt Nam.
Mương nước thả bèo lục bình hoặc các loại cây thủy sinh khác. Nước cấp vào bể là nước sạch (nước giếng khoan, nước thủy lợi), không bị ô nhiễm hay ô nhiễm sắt, phèn, pH 6,5 - 7,5. Có thể dùng lá dừa, cọ đan thành tấm đậy che mát cho lươn.
Chuẩn bị bể nuôi lươn sinh sản. Ảnh minh họa
Thời gian nuôi vỗ lươn bố mẹ thường kéo dài trong 3 tháng (tháng 1 - 3). Thức ăn cho lươn là cua, tép, ốc, cá tạp, trùn quế, giun đất… và cám công nghiệp 42 - 45% đạm. Thức ăn tươi được băm nhỏ vừa với cỡ miệng, liều lượng cho ăn 3 - 4% trọng lượng thân, ngày cho ăn 1 lần vào 17- 18 giờ hàng ngày.
Thức ăn cho vào sàng ăn và đặt ở vị trí cố định trong mương nước giữa bể nuôi. Sau khi cho ăn 2 giờ phải vớt bỏ thức ăn thừa để tránh ô nhiễm nước. Thức ăn cho lươn phải tươi, không cho ăn thức ăn cũ, ôi thiu.
Bổ sung Vitamin C, men tiêu hóa… liều lượng 5 - 6 mg/kg thức ăn để tăng sức đề kháng cho lươn. Cho ăn đủ, đúng khẩu phần, khi thời tiết thay đổi nên giảm thức ăn và tăng lên khi lươn ăn khỏe trở lại. Định kỳ thay nước bể 1 tuần/lần, tuy nhiên có thể thay sớm hơn nếu nước bể nuôi bị ô nhiễm.
Sau 3 tháng nuôi vỗ, lươn bắt đầu sinh sản tự nhiên trong ao. Biểu hiện của lươn sinh sản: Khi thấy có tổ bọt xuất hiện trên miệng hang hoặc trên mặt nước và tổ bọt lớn dần vào chiều tối, thì sáng hôm sau lươn đã đẻ. Trứng bám vào tổ bọt và có màu vàng nhạt, trong suốt, đường kính trứng khoảng 3,5mm.
Tùy theo cỡ lươn lớn hay nhỏ mà số lượng trứng thu được rất khác nhau, dao động từ vài chục đến vài trăm trứng một ổ. Sau khi đẻ lần 1 thì khoảng 1 - 15 ngày sau lươn tiếp tục đẻ lứa mới. Khi phát hiện ổ trứng lươn, cần dùng vợt để vớt trứng, rửa sạch và ấp trong các chậu nhựa (đường kính 40cm) có chứa nước sạch và sục khí nhẹ. Nhiệt độ ấp dao động từ 28 - 300C, pH 6 - 8, ôxy đạt trên 5 ppm. Sau 5 ngày, trứng bắt đầu nở và 2 - 3 ngày sau thì nở hết hoàn toàn.
Sau đó, ương trong bể xi măng loại nhỏ, sâu 30-40 cm, mặt bể cao hơn nền đáy bể 20 cm, đề phòng nước tràn lươn con đi mất. Bể ương có chỗ cho nước vào và lỗ nước ra, có lưới cước bịt không cho lươn con chui qua, theo thông tin từ trang TTĐT Việt Linh.
Khi phát hiện ổ trứng lươn, cần dùng vợt để vớt trứng, rửa sạch và ấp trong các chậu nhựa (đường kính 40cm). Ảnh minh họa
Diện tích bể ương: 1-2 m2, lớn nhất không quá 10 m2. Đáy bể cho lớp đất dày 5 cm, bón lót phân lợn, phân bò 0,5-1 kg/m2, cho ngập nước 10-20 cm, cấy giống giun vào đáy bể. Đưa lươn bột đã nở 5-7 ngày (đã hết noãn hoàng) vào ương.
Mật độ ương: 100-200 con/m2. Thức ăn nuôi vài ngày đầu tốt nhất là ăn giun con, động vật phù du, có thể tăng dần bằng thịt cá xay nhuyễn. Không thả lẫn con to với con nhỏ vì chúng dễ ăn thịt lẫn nhau.
Hàng ngày cần chú ý thay nước. Sau khi ương một tháng lươn con dài trung bình 8 cm, đến vụ ương sẽ thu được khoảng 100 con/m2, lươn giống có chiều dài bình quân 15 cm nặng 3 g.
Mật độ ương: 150-200 con/m2. Cho ăn bằng giun đất, dòi, một ít cám, cơm, ngọn rau. Ngày cho ăn hai lần. Số lượng thức ăn bằng 8-10% tổng trọng lượng lươn, sau một tháng dài 50-55 mm, nuôi tiếp ở bể khác. Mật độ 100-120 con/m2 cho ăn giun, dòi, các động vật khác... và 2 -3% thức ăn chế biến. Năm đầu lươn dài 15-25 cm, nặng 5-10 g/con, cá biệt có con nặng 10-15 g/con.
Chú ý: Trước khi thả lươn 10-15 ngày phải tiêu diệt hết cóc, nhái, bón 100-150 g vôi bột/1 m2 tháo nước vào ngâm sau một tuần lễ tháo hết nước và dẫn nước mới vào. Giữ sạch nước là điều quyết định thành bại khi nuôi lươn giống, đảm bảo đủ lượng oxy, nước ở bể sâu 10-15 cm. Quan sát lươn hoạt động, vớt thức ăn thừa ở sàn cho ăn, kiểm tra vòi, van nước...
Hạnh Chi
Nuôi ốc hương trong bể xi măng cho hiệu quả năng suất cao(责任编辑:Thể thao)
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot Mega 6/45 hơn 40,6 tỷ đồng có tìm chủ nhân ngày hôm qua?
- ·Chính phủ xác định đổi mới, sáng tạo là yếu tố then chốt của phát triển bền vững
- ·Vụ làm luật hơn 5.000 lượt xe chở quặng: Khởi tố thêm 4 cán bộ hải quan
- ·Tiếp nhận hồ sơ rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá với thép cán nguội từ Trung Quốc
- ·Xổ số Vietlott: Giải độc đắc 39,6 tỷ đồng hôm qua thuộc về ai?
- ·Công nghệ
- ·Xe container gây tai nạn ở Vũng Tàu, tông sập dải phân cách lao vào nhà dân
- ·Inforgraphic: Những thành tựu kinh tế Việt Nam năm 2022
- ·Nhanh như một cơn gió: VTV nâng giá quảng cáo trận tứ kết Việt Nam – Nhật Bản cao ‘ngất ngưởng’
- ·Mặt biển chia đôi với 2 màu nước, chảy qua cầu 500 tỷ đồng
- ·Hai 'siêu phẩm' xe côn tay đẹp long lanh giá chỉ hơn 30 triệu dân Việt 'phát thèm'
- ·Kết nối người nuôi cá cảnh với thị trường
- ·Đoàn tàu đầu tiên của đường sắt đô thị Nhổn
- ·Giám đốc Công an Đồng Nai thông tin về đối tượng bắt cóc bé gái 3 tuổi
- ·Kia Cerato 2019 bản 'full option' có giá 675 triệu đồng
- ·Khởi tố và bắt giam tài xế xe khách gây tai nạn làm 2 người thiệt mạng
- ·Thượng tá Nguyễn Duy Dũng làm Trưởng Công an TP Hạ Long
- ·Công bố Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng
- ·Giá vàng ngày 23/8: Đồng USD mạnh lên, áp lực rủi ro tăng cao khiến giá vàng giảm mạnh
- ·Đã có phương án nghỉ tết Âm lịch 2020