【kèo bóng truc tuyến】Kiểm soát chặt chất lượng, không để thủy sản xuất khẩu bị trả về
Nỗi lo thủy sản Việt liên tục bị trả về
Thời gian qua,ểmsoátchặtchấtlượngkhôngđểthủysảnxuấtkhẩubịtrảvềkèo bóng truc tuyến nhiều lô hàng thủy sản của Việt Nam đã bị cơ quan thẩm quyền nước ngoài cảnh báo tồn dư hóa chất, kháng sinh và bị trả về. Chính phủ của một số quốc gia cũng đã ban hành lệnh cấm nhập khẩu thủy sản Việt Nam do lo ngại vệ sinh an toàn thực phẩm.
Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, trong 9 tháng đầu năm 2016, Việt Nam đã có 542 lô hàng thủy sản của 110 công ty xuất khẩu bị 38 nước nhập khẩu trả về. Nguyên nhân chủ yếu là do không đáp ứng được yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, tồn dư một số kháng sinh…
Tới đầu năm 2017, Đài truyền hình Cuatro TV, Tây Ban Nha đã phát sóng chương trình “El Punto de Mira” với nội dung cho rằng việc nuôi cá tra ở Việt Nam trên dòng sông Mekong không đảm bảo đúng quy trình, cá thành phẩm có chất lượng không an toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng. Ngay sau khi chương trình được phát sóng, chuỗi siêu thị bán lẻ châu Âu Carrefour đã tuyên bố sẽ ngừng bán cá tra tại các cửa hàng của Tây Ban Nha và Bỉ, cũng như trên các quầy tươi ở Pháp, mặc dù EU đảm bảo không có vấn đề về sức khỏe với việc ăn cá.
Trước sự việc này, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam không khỏi bất bình và lo lắng. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, các tổ chức chứng nhận quốc tế về chất lượng và môi trường như: BAP, ASC cũng đã lên tiếng không tán thành việc này.
Tuy nhiên, có thể thấy, việc cá tra Việt Nam bị mang ‘tiếng xấu’ cho thấy một thực trạng rõ ràng rằng mặc dù ngành nuôi trồng cá tra nói riêng và thủy sản nói chung đã phát triển đến mức chuyên nghiệp hóa và chất lượng sản phẩm đã được nhiều tổ chức quốc tế chứng nhận, nhưng trên thực tế vẫn còn một số cá nhân, doanh nghiệp thực hiện nuôi trồng không đảm bảo kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Theo ông Lê Anh Ngọc, Phó Trưởng phòng phụ trách Quản lý Chất lượng Nông Lâm và Thủy sản (Bộ NN&PTNT), trong số 2.724 mẫu thủy sản nuôi được đơn vị này lấy và xét ngiệm, đã phát hiện 31 mẫu chứa dư lượng hóa chất kháng sinh cấm hoặc dư lượng kháng sinh hạn chế vượt mức giới hạn tối đa cho phép.
Đơn vị này cũng đã nhận được thông tin cảnh báo về một số lô hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam không đảm bảo an toàn thực phẩm từ bạn hàng các nước. Trong đó, thông tin từ Nhật Bản có 24 lô hàng, Liên minh châu Âu - EU có 11 lô, Úc có 3 lô và Hàn Quốc có 2 lô.
Chính phủ yêu cầu kiểm soát chặt chất lượng thủy sản xuất khẩu để hạn chế tình trạng các lô hàng thủy sản Việt bị nước ngoài trả về. Ảnh ST
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Mỹ phẩm giá rẻ, chứa hóa chất độc hại vượt mức an toàn đến 200 lần
- ·Một giọt tinh chất pha thành một ly cà phê?
- ·Dịch sốt xuất huyết diễn biến phức tạp: Người dân vẫn… thờ ơ
- ·7 loại thực phẩm chống lại sự thèm ăn giúp giảm cân
- ·Kính giãn tròng có thể phá hủy các kháng khuẩn tự nhiên trong mắt
- ·Xe khách không tăng giá dịp lễ 2
- ·Đụng xe, 3 chiến sĩ công an tử vong
- ·Xã Thống Nhất với các giải pháp thoát nghèo
- ·Hóa chất biến thịt bò thối thành tươi rói
- ·Cháu hư tại bà!
- ·Cục Quản lý Dược: Xử phạt và tiêu hủy hàng loạt mỹ phẩm của Công ty Việt Đức vì sai công bố
- ·Còn 11% nữ kết hôn trước 18 tuổi
- ·Ngộ độc vi khuẩn yếm khí từ thức ăn ngay
- ·Lo sợ khi trẻ nhiễm vi khuẩn HP
- ·Nỗi lo thực phẩm bẩn và ung thư
- ·Nhà nông rút thăm trúng thưởng sau mùa xuống giống
- ·Nhan nhản chào bán da, xương động vật quý hiếm
- ·Tin vắn ngày 31
- ·Sự thật nước máy luộc thịt không chín ở Hà Nội
- ·Đủ thứ phí thế này người ta sống sao nổi?