【gil vicente đấu với sporting】Châu Á đối mặt với cú sốc mới
Kinh tế châu Á đối mặt với rủi ro mới |
Hơn 47.000 người trên thế giới tử vong do Covid-19 | |
Thủ tướng gửi thư thăm hỏi lãnh đạo các nước châu Âu về dịch Covid-19 | |
Giữa dịch Covid-19,âuÁđốimặtvớicúsốcmớgil vicente đấu với sporting UEFA tiếp tục họp “giải cứu” bóng đá châu Âu | |
Số ca tử vong do Covid-19 ở Pháp cao thứ 4 thế giới |
Giới chuyên gia cho rằng cú sốc mới này có thể làm tê liệt ngành tài chính và các thị trường vốn - đóng vai trò quan trọng trong việc vực dậy các lĩnh vực khác đang chịu tác động tiêu cực của dịch bệnh. Không giống như các cú sốc trước, vốn chỉ xảy ra ở riêng từng nước như thảm họa thiên tai hay tài chính, dịch Covid-19 đang cùng lúc tác động tới tất cả các quốc gia. Khu vực Đông Nam Á rất dễ tổn thương bởi khu vực này mới hồi phục từ xung đột thương mại toàn cầu và giờ lại phải vật lộn để khống chế dịch bệnh.
Trên thực tế, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tốc độ tăng trưởng trong năm 2020 tại các nước đang phát triển sẽ giảm xuống còn 2,1% và thậm chí là âm 0,5% trong tình huống xấu hơn, giảm mạnh so với mức tăng trưởng ước đạt 5,8% trong năm 2019. Các quốc gia phụ thuộc nhiều vào du lịch, thương mại, kiều hối và hàng hóa như Thái Lan - nơi ngành du lịch chiếm ít nhất 10% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), có thể sẽ tăng trưởng âm 5% trong năm 2020. Con số này gần tương tự với dự báo nền kinh tế Thái Lan sẽ tăng trưởng âm 5,3% mà Ngân hàng Trung ương Thái Lan vừa đưa ra gần đây. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm nay của Trung Quốc cũng được dự báo sẽ giảm còn 2,3% và 0,1% trong tình huống xấu, giảm mạnh so với con số 6,1% trong năm 2019.
Cũng theo WB, Malaysia, Thái Lan, Timor Leste và một số quốc đảo ở Thái Bình Dương có thể sẽ phải chứng kiến sự suy thoái ở các mức độ khác nhau. Trong khi đó, các nền kinh tế Indonesia, Papua New Guinea và Philippines vẫn tăng trưởng dương trong kịch bản cơ sở cho dù thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng trong năm 2019 và chỉ suy thoái trong tình huống xấu hơn. Riêng Việt Nam, Campuchia, Lào, Mông Cổ và Myanmar, các nước này nằm trong số ít các nền kinh tế được dự báo sẽ tăng trưởng trong bất cứ kịch bản nào, nhưng với tốc độ thấp hơn so với năm ngoái.
Cũng theo giới chuyên gia, mặc dù việc kiềm chế dịch bệnh sẽ mở đường cho đà phục hồi bền vững của khu vực này, nhưng các rủi ro đến từ những căng thẳng trên thị trường tài chính sẽ vẫn cao. Đối với nhiều quốc gia, cú sốc lớn nhất trong giai đoạn hậu dịch Covid-19 có thể đền từ sự sụt giảm không thể tránh khỏi về nhu cầu từ bên ngoài và khiến cho kim ngạch xuất khẩu giảm, đồng thời làm giảm doanh thu của ngành du lịch, giảm mạnh doanh số bán hàng và giảm kiều hối từ các lao động xuất khẩu.
Không chỉ vậy, các cú sốc tài chính tiềm tàng sẽ khiến thiệt hại kinh tế lớn hơn cho các nước với các mức độ khác nhau. Đơn cử, Trung Quốc, Malaysia và Thái Lan dễ bị tổn thương bởi tỷ lệ nợ ở trong nước đang đứng ở mức cao. Trong khi đó, Campuchia, Lào, Malaysia, Mông Cổ và Papua New Guinea lại có nợ nước ngoài rất lớn. Malaysia và Thái Lan lại đang phụ thuộc nhiều vào các khoản nợ ngắn hạn.
Do đó, các Chính phủ trong khu vực cần cân nhắc đầu tư khẩn cấp vào hệ thống chăm sóc y tế quốc gia cùng với sự chuẩn bị cho dài hạn, có sự nhất quán giữa chính sách kiềm chế dịch bệnh và chính sách kinh tế vĩ mô. Trên thực tế, các biện pháp tài khóa mục tiêu như trợ cấp cho người đau ốm hay y tế sẽ vừa giúp kiềm chế, vừa đảm bảo rằng tình trạng nghèo khổ tạm thời sẽ không chuyển thành những mất mát về nguồn nhân lực trong dài hạn. Bên cạnh đó, các chính phủ cũng cần nới lỏng tín dụng để hỗ trợ cho chi tiêu của các hộ gia đình và doanh nghiệp tồn tại hậu cú sốc Covid-19, phải nhanh chóng trợ cấp tiền mặt nhằm thúc đẩy chi tiêu của các hộ gia đình cùng với việc tăng thanh khoản cho các công ty. Ngoài ra, các biện pháp tài chính cần hỗ trợ cho các biện pháp ứng phó về y tế công cộng và tạo ra hệ thống bảo trợ xã hội nhằm chống lại các cú sốc, đặc biệt trong các lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Người đàn ông bị một phụ nữ giật dây chuyền gần 200 triệu đồng giữa chợ
- ·Đại diện VKS công bố 160 trang cáo trạng truy tố bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm
- ·Xử phạt kịch khung một phụ nữ vi phạm nồng độ cồn nhưng không tước bằng lái
- ·Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- ·Trương Huệ Vân tin tưởng tuyệt đối mọi chỉ đạo của bà Trương Mỹ Lan
- ·Gặp xe chạy ‘rùa bò’ trên cao tốc, bám đuôi thì ức chế, vượt lên lại phạm luật
- ·Chung cư mini 'chống nạng': Cột mất khả năng chịu lực, 60 hộ dân mịt mờ ngày về
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
- ·Bà Nguyễn Phương Hằng vắng mặt tại phiên phúc thẩm, bị hại bật khóc tại tòa
- ·Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đón tiếp không khí lạnh, trời rét đậm kéo dài
- ·Xác minh nhóm thanh thiếu niên chặn đầu, cướp tài sản người đi đường ở Hà Nội
- ·Đại diện VKS công bố 160 trang cáo trạng truy tố bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Chủ tịch Hà Nội ra quyết định phạt nữ tài xế vi phạm nồng độ cồn ở phố Trần Cung
- ·Một phụ nữ bị tai nạn tử vong thương tâm trước chợ đầu mối Thủ Đức
- ·Đại diện VKS công bố 160 trang cáo trạng truy tố bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Xử phạt kịch khung một phụ nữ vi phạm nồng độ cồn nhưng không tước bằng lái