【kết quả thi đấu bóng đá ngoại hạng anh】Nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp
Để mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân,ịsảnxuấtnngnghiệkết quả thi đấu bóng đá ngoại hạng anh huyện Vị Thủy đang tập trung các giải pháp cho sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững và nâng cao giá trị.
Đây là một trong những đàn vịt trời tại nhà ông Trí.
Bà Trần Hồng Tim, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) huyện Vị Thủy, cho biết: Cuối năm 2016, là 16 năm liền huyện Vị Thủy đạt sản lượng lúa 200.000 tấn/năm. Để đạt được kết quả này là nhờ sự quan tâm của các cấp, các ngành đầu tư cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện và sự nỗ lực của người trồng lúa. Tuy nhiên trong sản xuất nông nghiệp, người dân đang đối mặt với những thách thức do thay đổi của khí hậu làm ảnh hưởng đến quá trình trồng trọt, chăn nuôi rất nhiều. Vì vậy, để giúp người dân sản xuất đạt hiệu quả, ít bị rủi ro và nâng cao giá trị, bên cạnh đầu tư cơ sở hạ tầng, tổ chức cho tham quan học những mô hình hay, huyện còn hỗ trợ người dân cây giống và vật nuôi ít bị dịch bệnh. Cụ thể là từ đầu năm đến nay, huyện Vị Thủy đã hỗ trợ cho 11 hộ dân với 120 con vịt trời, le le để nuôi thử nghiệm. Đây là con giống ít bệnh, thịt ngon, giá bán ra cao hơn vịt thường. Mô hình này nếu đạt hiệu quả sẽ tiếp nhân rộng trong thời gian tới.
Qua tìm tòi học hỏi những mô hình hay, ông Nguyễn Minh Trí, ở ấp 1A, xã Vị Đông, huyện Vị Thủy đã mua 5 con vịt trời về nuôi thử nghiệm. Ông Trí chia sẻ: “Thời tiết bây giờ thay đổi bất thường, nếu nuôi những vật nuôi không kháng bệnh cao dễ dàng bị mất vốn. Do đó, tôi chịu khó xem báo, đài và dự báo của ngành chức năng để có kế hoạch sản xuất, chăn nuôi cho gia đình phù hợp hơn. Qua thời gian nuôi, tôi thấy nuôi vịt trời không khó, ít bệnh hơn so với vịt xiêm, vịt ta, bán có giá cao”.
Từ 5 con vịt trời ban đầu, hiện nay ông Trí gây ra được 30 con vịt đẻ và còn bán được 200 vịt con cho người dân bên ngoài. Mỗi con vịt con ông bán từ 30.000-40.000 đồng, còn vịt thịt nuôi khoảng 3 tháng tuổi thì 1 con có trọng lượng 1kg trở lên, có giá bán từ 150.000-170.000 đồng/kg. Chỉ tính riêng vụ nuôi vừa rồi, ông thu lãi trên 6 triệu đồng. Mới đây, ông Trí còn được Phòng NN&PTNT huyện Vị Thủy hỗ trợ 10 con le le nuôi thử, đây cũng là giống hoang dã thích nghi với môi trường nuôi nhốt. Nếu thành công trong nuôi le le thì ông tiếp tục nhân rộng mô hình này.
Nhờ có sự hỗ trợ và định hướng những cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu đã giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo. Ông Võ Thanh Hùng, Trưởng ấp 2, xã Vĩnh Trung, huyện Vị Thủy, cho biết: Sự quan tâm hỗ trợ kịp thời của lãnh đạo huyện, các ngành đã giúp nhiều hộ nghèo trong ấp có cách làm ăn mới, từ đó thoát nghèo bền vững. Đặc biệt, những năm gần đây nhờ có sự hỗ trợ cây, con giống kháng bệnh cao từ huyện đã mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân.
Theo bà Lâm Thị Sang, cán bộ nông nghiệp xã Vị Đông, huyện Vị Thủy, trong năm qua, tình hình sâu bệnh, dịch hại diễn biến khá phức tạp, đặc biệt là bệnh bạc lá trên lúa. Vì vậy, để giúp người dân sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả cao, không ảnh hưởng đến năng suất, cán bộ phụ trách phải thường xuyên thăm đồng cùng người dân nhằm phát hiện và phòng ngừa sâu hại kịp thời. Bên cạnh đó, xã còn tổ chức tập huấn cách phòng trừ sâu bệnh trên lúa, tổ chức các lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân trong ấp tham gia để từ đó áp dụng vào sản xuất để nâng cao giá trị hàng hóa.
Hướng đến sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, giá trị lợi nhuận cao là mục tiêu mà huyện Vị Thủy đang tập trung mọi giải pháp thực hiện. Ông Nguyễn Văn Vui, Chủ tịch UBND huyện Vị Thủy, cho biết: Huyện đang tiến hành gia cố các hệ thống đê bao nội đồng nhằm ngăn mặn, trữ ngọt, phục vụ tưới tiêu cho cây trồng. Bên cạnh đó, bố trí lại cây trồng, vật nuôi gắn với biến đổi khí hậu, thị trường tiêu thụ và an toàn vệ sinh thực phẩm. Đối với cây lúa, tiếp tục thực hiện liên kết với doanh nghiệp tham gia vào cánh đồng lớn và phát triển hợp tác xã trên cánh đồng lớn. Đối với cây rau màu, sẽ mở rộng mô hình trồng theo VietGAP, đồng thời mời gọi các đơn vị đến bao tiêu sản phẩm để giúp nông dân tránh tình trạng được mùa, mất giá.
Bài, ảnh: T.XOÀN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chuyển đổi cây trồng góp phần nâng cao đời sống người dân
- ·Giám đốc Bệnh viện K nói gì về nguyên nhân gây bệnh ung thư?
- ·Chứng khoán phiên 2.12: Khối ngoại bất ngờ bán ròng
- ·Xem xét, xử lý kỷ luật Ban cán sự Đảng Bộ Công Thương
- ·Triển khai thử nghiệm giấy chuyển tuyến bảo hiểm y tế điện tử
- ·IS bị bật khỏi vị trí cố thủ ở Syria
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Quan hệ Việt Nam với Mỹ sẽ tốt hơn
- ·Hai bé song sinh phẫu thuật tách dính thành công
- ·Hành vi mua bán dữ liệu cá nhân được đề xuất phạt tới 100 triệu đồng
- ·Tái cơ cấu nền kinh tế: Tránh bài học đầu tư dàn trải
- ·Hệ thống khử muối bằng năng lượng mặt trời tạo ra nước uống nhanh chóng mà không bị tắc nghẽn
- ·Chính phủ quyết tâm giữ trần nợ công 65% GDP
- ·Bị cấm vận, nhưng Qatar vẫn không “xuống nước”
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 4 khóa XII
- ·Diễn đàn Kinh tế báo chí 2023
- ·Quan hệ Mỹ – Nga: “Vỏ quýt dày có móng tay nhọn”
- ·Đại dịch Covid
- ·Thủ tướng: Cần cả quyết tâm và giải pháp để tăng trưởng 6,3
- ·Tạp chí Đồ uống Việt Nam ra mắt Bộ mới và trao giải Cuộc thi viết về ngành đồ uống
- ·Kiểm tra việc thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại EVN