【hôm nay có trận gì】Hệ thống chính sách của chuyển đổi số trong thương mại: Thực trạng và giải pháp
Thực trạng
Hệ thống chính sách,ệthốngchínhsáchcủachuyểnđổisốtrongthươngmạiThựctrạngvàgiảipháhôm nay có trận gì pháp luật điều chỉnh chuyển đổi số trong thương mại nói riêng đang ngày càng được hoàn thiện. Nhận thức của doanh nghiệp và người dân về chuyển đổi số trong thương mại đã được cải thiện rõ rệt. Số lượng doanh nghiệp ứng dụng chuyển đổi số trong giao dịch thương mại ngày càng tăng. Hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ trực tuyến đã dần trở nên phổ biến… Tuy nhiên, từ góc độ quản lý nhà nước và doanh nghiệp thì lĩnh vực này cũng đang còn tồn tại một số khó khăn, bất cập.
Từ góc độ quản lý nhà nước
Từ góc độ này, hệ thống pháp lý của chuyển đổi số trong thương mại đang bộc lộ một số bất cập chính sau:
Thứ nhất, các quy định tại những văn bản pháp luật đã được ban hành còn rất chung chung và chỉ mang tính nguyên tắc. Chẳng hạn, mặc dù đã có các quy định sửa đổi về SHTT, trong đó có bảo vệ SHTT trong thương mại điện tử (TMĐT), nhưng cho đến năm 2021, những quy định trong Luật SHTT 2019 chưa chú trọng đến phương thức, trình tự và chế tài bảo hộ SHTT trong TMĐT. Bên cạnh đó, các quy định về bảo đảm an ninh mạng và bảo hộ dữ liệu cá nhân chưa được cụ thể hóa. Luật An ninh mạng đã được ban hành từ năm 2018, nhưng vẫn chưa có Nghị định hướng dẫn. Nghị định quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân vẫn đang trong quá trình xây dựng (2).
Thứ hai, các quy định cụ thể về xử lý tranh chấp thương mại, bảo vệ người tiêu dùng khi thực hiện các giao dịch TMĐT nói riêng và thương mại nói chung còn chưa đầy đủ. Nghị định số 52/2013/ NĐ-CP (3) tuy quy định về quy trình giao kết hợp đồng giữa người bán hàng trực tuyến với người mua, nhưng chưa có quy định về nội dung hợp đồng mẫu. Bên cạnh đó, Nghị định cũng giao Bộ Công thương có trách nhiệm quy định cụ thể về quy trình giao kết hợp đồng trực tuyến trên website TMĐT do tổ chức, cá nhân lập ra để mua hàng hóa, dịch vụ nhưng cho đến nay vẫn chưa có hướng dẫn chi tiết (4). Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng chỉ quy định về hợp đồng mẫu giao kết theo phương thức truyền thống.
Cần nghiên cứu, xây dựng khung pháp lý chặt chẽ về bảo vệ dữ liệu và quyền riêng tư trong không gian mạng. Ảnh minh họa.(责任编辑:Thể thao)
- ·Rất nhiều người Việt lùng mua chiếc ô tô cũ này của Toyota: Tiết lộ lý do vì sao
- ·Hà Nội công bố 30 ca Covid
- ·Hà Nội thêm 20 ca Covid
- ·Hà Nội thêm 20 ca Covid
- ·Giá vàng tăng ‘điên cuồng’, nữ đại gia vàng TP.HCM 'kiếm bộn' trăm tỷ đồng
- ·TP.HCM nêu lý do kêu gọi F0 khỏi bệnh tham gia chăm sóc bệnh nhân Covid
- ·Hà Nội có 3 ca Covid
- ·TP.HCM: Tổ chức Hội nghị xúc tiến công thương năm 2018
- ·Chương trình sữa học đường gần 4.000 tỷ ở Hà Nội: Một tầm nhìn vươn cao trí tuệ Việt
- ·Bí quyết đặc biệt giúp cả gia đình cô giáo điều trị Covid
- ·Mẫu xe dẫn đầu phân khúc crossover cỡ B: Cái tên không xa lạ
- ·Bất ổn chung cư
- ·TP.HCM: Đề nghị gia hạn thêm 1 năm khoản vốn vay của JICA
- ·Khuyến cáo mới nhất, không xông tinh dầu trong phòng ngủ có trẻ dưới 30 tháng
- ·Những đối thủ mà Hyundai Palisade phải đối đầu tại Việt Nam
- ·Thông báo tìm người tới Bệnh viện Việt Đức từ ngày 15/9
- ·Nhật Bản phát hiện biến thể Covid
- ·T&T Group xúc tiến mua 50 triệu liều vắc xin Covid
- ·Khối tai sản của 3 mẹ con đại gia vàng Cao Thị Ngọc Dung ‘khủng’ cỡ nào
- ·Hà Nội ghi nhận thêm 15 ca Covid