【keo nha cai 5 top】Du lịch Tây Bắc: Cách nào để khắc phục cách làm theo thời vụ?
Tiền năng lớn,ịchTâyBắcCáchnàođểkhắcphụccáchlàmtheothờivụkeo nha cai 5 top rào cản không ít
Phát biểu tại “Thực trạng và giải pháp thu hút du lịch đến vùng Tây Bắc", được tổ chức tại Hà Nội vừa qua, ông Hà Văn Thắng, Giám đốc sở VHTTDL tỉnh Lao Cai cho biết, Tây Bắc được thiên nhiên ban tặng một vẻ đẹp hùng vĩ, độc đáo về địa hình, khí hậu, địa chất, cảnh quan và hệ sinh thái có giá trị và sức hấp dẫn du lịch đặc biệt.
“Cao nguyên đá Đồng Văn, ruộng bậc thang di thắng quốc gia Mù Căng Chải, Hoàng Su Phì, đỉnh Phansipan, đèo Mã Pì Lèng, đèo Pha đin, Ô quí Hồ; các khu nghỉ dưỡng như Sapa, Mộc Châu, Mẫu Sơn, Sìn Hồ... là những điểm đến hấp dẫn thu hút khách du lịch”, ông Thắng cho hay.
Theo số liệu thống kê, năm 2013 số lượt khách quốc tế đến Tây Bắc đạt 1,2 triệu lượt, chiếm 16% trong 7,57 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, tăng gần 3 lần so với năm 2005; lượng khách nội địa đạt trên 6,5 triệu lượt trong tổng số 35 triệu lượt khách du lịch nội địa. Năm 2014 đón 8,7 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế 1,5 triệu lượt, chiếm tỷ trọng nhỏ dưới 10% cơ cấu khách du lịch cả nước; Năm 2015 số khách du lịch 8,9 triệu lượt, trong đó khách quốc tế 1,6 triệu lượt.
Ông Phạm Hà, Giám đốc điều hành Công ty Luxury travel cho biết, bên cạnh những tiềm năng du lịch mà thiên nhiên ưu đãi, Tây Bắc còn đó rất nhiều khó khăn cho việc phát triển du lịch. Giao thông chủ yếu vấn là đường bộ độc đạo; nhiều đoạn đường hẹp, đèo dốc quanh co, hiểm trở; đặc biệt là mùa mưa có hiện tượng sụt lở, ách tắc gây ảnh hưởng tới những chuyến đi của du khách.
Bên cạnh đó, cơ sở lưu trú, hạ tầng chưa đầy đủ, cơ sở vật chất thiếu hụt, năng lực cán bộ và nhân viên du lịch còn hạn chế, thiếu sản phẩm đặc thù, hoạt động lữ hành còn yếu, cơ sở ăn uống ở mức độ nhỏ lẻ, thiếu tính chuyên nghiệp.
Số lượng doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn ít và năng lực hạn chế thường bị động hoặc phụ thuộc. Nhiều tỉnh chưa có đơn vị lữ hành quốc tế, vì vậy việc khai thác thị trường thu hút khách vẫn trông chờ vào các hãng lữ hành ngoài tỉnh và các trung tâm khác gửi khách đến vùng.
Cần những sản phẩm mới
Theo ông Nguyễn Thanh Tùng, Giám đốc điều hành Threeland Travel, để phát triển được các sản phẩm du lịch trước hết chúng ta cần xác định bán cái gì, bán cho ai, bán như thế nào?
“Hiện nay các điểm du lịch trên Tây Bắc chỉ giữ chân được khách du lịch 1 ngày, hoặc thỉnh thoảng được 2 ngày. Rất nhiều nơi được coi là 1 điểm dừng chân nghỉ đêm hơn là ở lại và tham gia các hoạt động thăm quan nghỉ dưỡng”, ông Tùng cho hay.
Ông Tùng kiến nghị, việc cần thiếu là đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra các dòng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu khác nhau của khách hàng, từ đó có thể giữ chân khách ở lại lâu hơn và kích thích tiêu dùng nhiều hơn.
Cụ thể, cần phân khúc rõ khách hàng, sản phẩm cao cấp được định vị ở mức chi tiêu từ 100USD/khách/ngày trở lên, nhằm vào đối tượng có sức chi trả cao; ở phân khúc 70-100USD/khách/ngày là dòng sản phẩm nên được ưu tiên trong giai đoạn sắp tới, do vừa với phân khúc phổ biến của thị trường, đồng thời quy mô đầu tư ở mức vừa phải, dễ thực hiện, lại phù hợp với điều kiện sẵn có của địa phương. Ở phân khúc dưới 70USD /khách/ ngày hiện nay đang là thế mạnh và hoạt động thường kỳ của khách du lịch tại Tây Bắc. Bao gồm các gói sản phẩm chính như chương trình ngủ bản (home stay) kết hợp các hoạt động ngoài trời như đi bộ, đạp xe..vv...
“Bên cạnh đó, cần có các giải pháp để đầu tư mạnh hơn vào cơ sở hạ tầng, nâng cấp chất lượng đường sá để đảm bảo việc di chuyển được thuận lợi. Tạo ra thêm nhiều điểm nhấn quanh năm cho khách du lịch, khơi gợi trí tò mò. Tránh tình trạng “no dồn, đói góp“ như dịp tết độc lập ở Mộc Châu, chợ tình Khâu Vai Hà Giang, mùa hoa Tam Giác Mạch ở Hà Giang”, ông Tùng nói.
Ông Nguyễn Quý Phương, Vụ trưởng Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch cho hay, hiện tại các tỉnh Tây Bắc chủ yếu đang làm du lịch theo thời vụ, chưa tạo ra được những sản phẩm du lịch quanh năm.
“Hiện tại chúng ta mới chỉ dựa vào tiềm năng, tuy nhiên tiềm năng không phải sản phẩm du lịch. Đừng bao giờ khai thác hết tiềm năng mà phải dựa vào tiềm năng để làm sản phẩm du lịch mới. Tiềm năng là cái để chúng ta khai thác nhưng khai thác lúc nào, thời điểm nào thì phải được tính toán để hướng tới sự phát triển bền vững, lâu dài”, ông Phương cho biết./.
Năm du lịch quốc gia 2017 sẽ được tổ chức tại Lào Cai. Nhân sự kiện này, năm 2017, dự kiến Lào Cai đón 2,4 triệu lượt khách du lịch, còn các tỉnh Tây Bắc dự kiến đón 10 triệu lượt khách du lịch vào năm 2020. Về thị trường khách, Tây Bắc hướng tới khai thác khách du lịch Nga, Nhật Bản, khách phía Nam và khách nằm trong liên kết vùng. |
Hồng Quyên
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Dân bức xúc vì UBND quận cấp giấy chủ quyền chồng ranh
- ·Muốn bán nhà cũ giá cao để hốt bạc, nhiều người mắc kẹt vì thị trường 'sốt ảo'
- ·Cơ hội cho vay tiêu dùng tăng trưởng dịp cuối năm
- ·Ngày mai, giá xăng dầu trong nước tiếp tục giảm?
- ·CSCĐ không có quyền xử phạt xe 'độ'?
- ·Thế nào là mã Citad?
- ·Giá xăng dầu hôm nay 18/11: Quay đầu suy giảm
- ·ĐBQH: Không để đầu tư lớn mà phải bù lỗ khi làm đường sắt tốc độ cao
- ·Mẹ nhọc nhằn kiếm 300 ngàn đồng/tháng, con ung thư canh cánh nỗi lo
- ·Giá vàng hôm nay 19/11: Tăng dựng đứng, lấy lại mốc 2.600 USD/ounce
- ·Điều kiện hưởng lương hưu từ năm 2021
- ·Khám phá Phan Thiết bằng xe bus
- ·Giá xăng dầu hôm nay 20/11: Căng thẳng chính trị leo thang, giá dầu đi lên
- ·Giá xăng dầu hôm nay 18/11: Quay đầu suy giảm
- ·Chính phủ Nhật thông qua kế hoạch cải cách thuế
- ·Trình Quốc hội bổ sung 2 luật vào dự án '1 luật sửa 7 luật' về kinh tế
- ·Khai trương chuỗi cửa hàng Best Farm của Nông dân Việt Nam xuất sắc
- ·Giá Bitcoin vượt 93.000 USD, tiếp tục lập kỷ lục
- ·Ngã vào đống lửa đang cháy, người phụ nữ bỏng nguy kịch
- ·Giá vàng hôm nay 19/11: Tăng dựng đứng, lấy lại mốc 2.600 USD/ounce