【keo ma lai xi a】Đã giải ngân gần 3.800 tỷ đồng cho vay hỗ trợ trả lương
TheĐãgiảingângầntỷđồngchovayhỗtrợtrảlươkeo ma lai xi ao đó, chương trình đã thực hiện tại tất cả 63 tỉnh, thành phố để trả lương cho 964.562 lượt người lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 trên địa bàn cả nước, theo Nghị quyết số 68/NQ-CP.
Năm 2022, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ. Theo nghị quyết, Ngân hàng Chính sách xã hội được giao triển khai thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi trong 2 năm (2022 - 2023).
Đã giải ngân gần 3.800 tỷ đồng cho vay hỗ trợ trả lương |
Đã triển khai đồng bộ các giải pháp thuế hỗ trợ doanh nghiệp, người dân Đã chi hơn 6.800 tỷ đồng hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng bởi Covid-19 tại Hà Nội Ngân sách đã chi 14.902 tỷ đồng để hỗ trợ cho trên 11,25 triệu đối tượng |
Trong thời gian tới, nguồn vốn tín dụng chính sách sẽ thực hiện cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, theo quy định tại Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015, Nghị định số 74/2019/NĐ-CP ngày 23/9/2019 và các văn bản có liên quan. Tổng nguồn vốn cho vay tối đa là 10.000 tỷ đồng, trong đó năm 2022 tổng nguồn vốn cho vay tối đa 7.000 tỷ đồng.
Cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình để mua, thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân; xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở theo chính sách về nhà ở xã hội, theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015, khoản 10 Điều 1 Nghị định số 49/2021/NĐ-CP ngày 01/4/2021 và các văn bản có liên quan. Tổng nguồn vốn cho vay tối đa là 15.000 tỷ đồng, trong đó năm 2022 tổng nguồn vốn cho vay tối đa 6.800 tỷ đồng.
Cho vay đối với học sinh, sinh viên để mua máy vi tính, thiết bị học tập trực tuyến và trang trải chi phí học tập. Việc cho vay để trang trải chi phí học tập thực hiện theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 và các văn bản liên quan. Tổng nguồn vốn cho vay tối đa là 3.000 tỷ đồng, trong đó năm 2022 tổng nguồn vốn cho vay tối đa 1.500 tỷ đồng.
Cho vay thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, theo Nghị quyết số 88/2019/QH14 và Nghị quyết số 120/2020/QH14 của Quốc hội. Tổng nguồn vốn cho vay tối đa là 9.000 tỷ đồng, trong đó năm 2022 tổng nguồn vốn cho vay tối đa 3.000 tỷ đồng.
Cho vay đối với các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập phải ngừng hoạt động ít nhất 01 tháng theo yêu cầu phòng, chống dịch. Tổng nguồn vốn cho vay tối đa là 1.400 tỷ đồng, trong đó năm 2022 tổng nguồn vốn cho vay tối đa 700 tỷ đồng.
Tiếp tục triển khai cho vay người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất cho người lao động theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ Dự án sân bay Tân Sơn Nhất và Long Thành
- ·Giá vàng nhẫn giảm chưa thấy đáy
- ·Khó ở bài toán cung
- ·C47 được chấp thuận niêm yết bổ sung 2,4 triệu cổ phiếu trên HSX
- ·Năm 2020, Việt Nam dư 13,5 triệu tấn lúa cho xuất khẩu
- ·Nga và Triều Tiên ký thỏa thuận đối tác chiến lược toàn diện
- ·Lạ lùng Rú Chá mùa lá rụng
- ·Cơ hội từ đường bay Huế
- ·EVFTA tạo động lực giúp doanh nghiệp từng bước chuẩn hóa quy trình sản xuất
- ·Công bố 2 thủ tục hành chính mới về lĩnh vực chứng khoán
- ·Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ
- ·VDB tiếp tục huy động được 5.000 tỷ đồng trái phiếu
- ·Trường Hải quan Việt Nam: Hoàn thiện khung chương trình đào tạo
- ·Trái phiếu tuần 19
- ·Y tế Đồng Tháp ứng dụng công nghệ tiên tiến xử lý chất thải
- ·HAI chào bán hơn 52,1 triệu cổ phiếu ra công chúng
- ·KAC được chấp thuận niêm yết bổ sung gần 4 triệu cổ phiếu
- ·300 khẩu súng nhập lậu trị giá trên 1,4 tỷ đồng
- ·Tăng cường năng lực quản lý rượu thủ công, hạn chế tác hại của rượu không rõ nguồn gốc
- ·Nga triệu đại sứ Mỹ vụ tên lửa tập kích Sevastopol, EU áp trừng phạt lên Moscow