【ty so lens】Phụ gia axit benzoic: Sao Nhật Bản không cho mà Việt Nam vẫn dùng?
Để làm rõ thêm việc kiểm soát phụ gia,ụgiaaxitbenzoicSaoNhậtBảnkhôngchomàViệtNamvẫndùty so lens chất bảo quản trong chế biến thực phẩm, Thanh Niên đã phỏng vấn bà Trần Việt Nga, Phó cục trưởng Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế.
Xin bà cho biết về phụ gia axit benzoic? Chất này có được sử dụng trong chế biến thực phẩm tại Việt Nam không?
Cho đến thời điểm này Cục An toàn thực phẩm (ATTP) chưa nhận được thông tin chính thức của cơ quan quản lý về ATTP của Nhật Bản cũng như từ Mạng lưới Cơ quan ATTP quốc tế (INFOSAN) về việc sản phẩm tương ớt Chin-su bị thu hồi tại Nhật Bản cũng như nguyên nhân bị thu hồi. Tuy nhiên, qua kênh thông tin phản ánh từ các cơ quan báo chí, nguyên nhân thu hồi do sản phẩm đó có chất bảo quản là axit benzoic.
Tùy thuộc vào mỗi quốc gia, việc quy định sử dụng phụ gia thực phẩm cũng sẽ khác nhau, trên cơ sở thói quen sử dụng sản phẩm, công nghệ sản xuất. Do đó, không loại trừ việc một chất được chấp nhận tại quốc gia này nhưng không chấp nhận ở quốc gia khác Axit benzoic là phụ gia thực phẩm (chống nấm mốc) được Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex) cho phép sử dụng mà Việt Nam và Nhật Bản đều là thành viên của Codex. Hiện có 186 nước như Mỹ, Úc, Cananda… dùng theo tiêu chuẩn chung của Codex.
Tại Việt Nam phụ gia thực phẩm axit benzoic cũng được sử dụng trong nhiều loại thực phẩm khác nhau và Thông tư 27/2012/TT-BYT ngày 30.11.2012 về quản lý phụ gia thực phẩm, hàm lượng axit benzoic được sử dụng với hàm lượng tối đa 1 gr/kg sản phẩm tương ớt.
Tuy nhiên, tùy thuộc vào mỗi quốc gia, việc quy định sử dụng phụ gia thực phẩm cũng sẽ khác nhau, trên cơ sở thói quen sử dụng sản phẩm, công nghệ sản xuất.
Do đó, không loại trừ việc một chất được chấp nhận tại quốc gia này nhưng không chấp nhận ở quốc gia khác; và ngay cả khi cùng cho phép sử dụng trong chế biến thực phẩm nhưng tại mỗi nước có thể quy định khác nhau về hàm lượng sử dụng hoặc đối tượng sử dụng. Do đó, khi cơ quan quản lý thực phẩm quyết định thu hồi thì có thể do việc sử dụng chất đó không phù hợp tại quốc gia đó.
Trần Việt Nga - Phó cục trưởng Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế. Ảnh T.Lam
(责任编辑:Thể thao)
- ·Trong vòng 2 tuần, TP.HCM phạt 30 cơ sở đông y gần 600 triệu đồng
- ·Ông Lê Văn Chiến: Thu nhập khá từ trồng màu
- ·Bỏ yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học với công chức kế toán, thuế, hải quan
- ·Gần 1 triệu thí sinh dự thi môn đầu tiên Kỳ thi tốt nghiệp THPT
- ·Thu hồi quả bóng cao su Trung Quốc gây ngạt thở cho trẻ
- ·Chào mừng 40 năm thành lập ngành thống kê tỉnh Cà Mau: 40 năm
- ·Nông dân Thới Bình: Phấn khởi chuẩn bị mùa vụ mới
- ·Thầm lặng hút đinh, làm sạch vật sắc nhọn trên đường
- ·Trang điểm kỷ yếu đẹp tự nhiên theo từng khuôn mặt
- ·Những bài báo đong đầy yêu thương
- ·Ung thư dạ dày có thể phòng chống bằng rau xanh
- ·Những bông hoa giàu nghị lực
- ·Tặng “Mái ấm tình thương” cho hộ khó khăn vùng sâu
- ·Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo
- ·Rượu ngâm rễ cây là thuốc bổ hay thuốc độc
- ·Trở lại Mũi Chùi
- ·Chủ động phòng, chống cháy nổ
- ·Niềm vui từ những căn nhà nghĩa tình
- ·Sữa tươi chưa tiệt trùng tiềm ẩn nhiều nguy cơ với người sử dụng
- ·Mở hướng phát triển cho rừng U Minh