【thống kê bóng đá ngoại hạng anh】Bảo đảm cung cầu, kiểm soát chất lượng hàng hóa dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021
Tại Hội nghị thông tin báo chí về công tác bảo đảm cung cầu hàng hóa,ảođảmcungcầukiểmsoátchấtlượnghànghóadịpTếtNguyênđánTânSửthống kê bóng đá ngoại hạng anh quản lý thị trường, bảo đảm y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021 vừa diễn ra, về việc đảm bảo cung cầu hàng hóa, bà Trần Thị Phương Lan, Phó Giám đốc phụ trách Sở Công Thương Hà Nội cho biết, hiện đã có 25 đơn vị sản xuất, kinh doanh của TP. Hà Nội và các tỉnh, 2 tổ chức tín dụng đăng ký tham gia chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân thông qua 12.443 điểm bán, trong đó có 142 siêu thị; 1.351 cửa hàng tiện lợi, 7.680 cửa hàng tạp phẩm, 1.438 điểm bán tại các chợ, 495 bếp ăn tập thể, 5.000 điểm bán hàng ở các tỉnh, thành phố ngoài Hà Nội.
Sở Công Thương Hà Nội cũng đã xác định số lượng và khả năng cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân dịp cuối năm 2020 và Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021. Theo đó, các đơn vị đã xây dựng kế hoạch khai thác tăng lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết tăng trung bình từ 7% đến 22% so với Kế hoạch Tết 2020, nguồn cung các mặt hàng dồi dào, cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân dịp Tết.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tiếp tục duy trì, thực hiện phương án bảo đảm nhu yếu phẩm thiết yếu đã xây dựng (lượng hàng hóa ký kết tăng 2-3 lần so với ngày thường) để sẵn sàng ứng phó với dịch COVID-19. Ước tính tổng giá trị hàng hóa phục vụ Tết trên địa bàn Thành phố đạt khoảng 39.400 tỷ đồng (tăng khoảng 5% so với kế hoạch Tết năm 2020).
Cũng trong thời gian qua, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức các hoạt động kết nối cung cầu hàng hóa phục vụ nhân dân; phối hợp với các tỉnh, thành tổ chức các hoạt động giao thương tại Hà Nội và các tỉnh thành để kết nối hàng hóa. Cụ thể, tổ chức 4 tuần hàng trái cây nông sản các tỉnh, thành phố tại Hà Nội; hỗ trợ tổ chức 15 tuần hàng trái cây nông sản của các tỉnh tại Hà Nội (Sơn La, Quảng Ninh, Hải Dương, Đồng Tháp…); tổ chức và mời doanh nghiệp tham gia 12 hoạt động giao thương kết nối sản phẩm trái cây, nông sản thực phẩm, sản phẩm OCOP… của các tỉnh. Đồng thời, đã bố trí 28 địa điểm trên địa bàn hỗ trợ các tỉnh, thành phố đưa hàng về bán tại các điểm cố định tên địa bàn TP. Hà Nội…
Bà Trần Thị Phương Lan, Phó Giám đốc phụ trách Sở Công Thương Hà Nội thông tin tại Hội nghị. Ảnh: VGP
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nhu cầu di chuyển tăng vọt, hàng không Việt liên tiếp mở mới đường bay trước thềm nghỉ lễ
- ·Bắt chủ tiệm vàng liên quan đến băng 'siêu trộm' ở miền Tây
- ·Khởi tố 5 đối tượng đục tường trốn khỏi nơi tạm giữ ở Hưng Yên
- ·BIDV cứu trợ đồng bào lũ lụt 15 tấn mỳ gói
- ·Giấm vải thiều Bắc Giang thành công xuất khẩu sang thị trường châu Âu
- ·Điện lực Jaks Hải Dương vẫn “chây ỳ” hơn 200 tỉ đồng
- ·Sắp xử vụ các phạm nhân la hét, làm loạn ở trại tạm giam Chí Hòa
- ·Tuyên truyền chống phá Nhà nước, Bùi Tuấn Lâm bị bắt
- ·Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ngành da giày trong bối cảnh dịch bệnh
- ·TP.HCM đối thoại với doanh nghiệp về XNK, đầu tư
- ·Loạt xe ô tô 4 chỗ giá đã rẻ nay lại được giảm giá mạnh tại Việt Nam
- ·Cựu Chủ tịch VEAM khai về khối tài sản bị kê biên
- ·Lương thực Trà Vinh ký hợp đồng XK gần 86.500 tấn gạo
- ·Bắt xới bạc xét lý lịch người chơi, tiền ngổn ngang trên chiếu
- ·Đưa trái cây vươn tới thị trường tiềm năng: Doanh nghiệp là ‘bệ phóng’
- ·Cơn ghen điên loạn và những vụ trả thù tình rùng rợn
- ·Hậu thương vụ mua bán và sáp nhập
- ·“Trùm cuối” vụ buôn lậu xăng, dầu nghìn tỷ đồng ở Bình Thuận lĩnh án
- ·Lộ diện Kia K9 2022: Thiết kế đẹp mắt, có 3 tùy chọn động cơ
- ·Cần Thơ hỗ trợ DN tăng năng lực cạnh tranh, hội nhập quốc tế