【kết quả bóng đá của】"COVID kéo dài" gây thiệt hại gần 7 tỷ USD nền kinh tế Australia
Nhân viên y tế chuyển bệnh nhân COVID-19 tới bệnh viện tại Epping,éodàigâythiệthạigầntỷUSDnềnkinhtếkết quả bóng đá của ngoại ô Melbourne, Australia. |
Cụ thể, dựa trên các thống kê về số ca mắc COVID-19 trong khoảng thời gian từ tháng 1/2022 đến tháng 12/2023, nghiên cứu cho thấy trong tháng 9/2022, khoảng 1,3 triệu người Australia phải sống chung với tình trạng “COVID kéo dài,” trong đó có khoảng 55.000 trẻ em từ 4 tuổi trở xuống.
Các nhà nghiên cứu cũng đã theo dõi dữ liệu giám sát nước thải từ hơn 5.000 người trưởng thành đang đi làm - những người có triệu chứng từ 3-12 tháng hoặc lâu hơn và phát triển một mô hình toán học để xác định số lượng triệu chứng COVID-19 đang diễn ra, đồng thời tính toán số giờ mà người dân Australia không thể làm việc hoặc bị buộc phải giảm giờ làm do các triệu chứng “COVID kéo dài” trong 12 tháng sau khi họ mắc bệnh.
Giáo sư Quentin Grafton thuộc Đại học Quốc gia Australia, một thành viên của nhóm nghiên cứu, cho biết Australia đã mất khoảng 100 triệu giờ lao động do “COVID kéo dài” và người lao động từ 30-49 tuổi chiếm hơn 50% tổng số giờ lao động bị mất. Theo ông Grafton, điều này đã gây thiệt hại lớn cho toàn bộ nền kinh tế.
Trong khi đó, theo giáo sư Raina MacIntyre của Đại học New South Wales - người chuyên nghiên cứu về dịch bệnh và là trưởng nhóm nghiên cứu, ngay cả khi chỉ có 2% số người mắc “COVID kéo dài” thì đó vẫn là gánh nặng lớn về sức khỏe cộng đồng và gây thiệt hại cho nền kinh tế.
Các nhà nghiên cứu ước tính vào tháng 12/2024, có khả năng khoảng từ 173.000 - 873.000 người Australia sẽ vẫn phải sống chung với tình trạng “COVID kéo dài” sau lần mắc bệnh đầu tiên 1 năm. Con số này không bao gồm các trường hợp tái nhiễm.
Vì vậy, cả giáo sư Grafton và giáo sư Raina MacIntyre đều khuyến nghị chính phủ, các nhà hoạch định chính sách và nơi sử dụng lao động hành động ngay lập tức để giải quyết vấn đề này và đã đến lúc phải đưa ra một chính sách đa dạng hơn để đẩy lùi những tác động lâu dài của COVID-19, chẳng hạn như khuyến khích nhiều người tiêm chủng hơn, cho phép tiếp cận rộng rãi hơn với thuốc kháng virus, thực hiện nghiêm túc các biện pháp như đảm bảo không khí trong nhà an toàn, sử dụng khẩu trang trong bệnh viện, các khu vực lâm sàng, nơi công cộng...
Giáo sư MacIntrye cũng nhấn mạnh sự cần thiết phải có chính sách tốt hơn về tiêm chủng phòng COVID-19 cho trẻ em vì hiện tại, trẻ em Australia dưới 5 tuổi không được khuyến khích tiêm chủng, ngoại trừ những trẻ mắc các bệnh lý nền làm tăng nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng do COVID-19./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·Phân loại rác thải tại nguồn: Mỗi ngày tái chế hàng trăm tấn rác hữu cơ
- ·Phó Chủ tịch Hà Minh Hải: Hà Nội cấy 'gen' thông minh trong mọi quy hoạch
- ·Vì sao việc thu hồi, tái chế xe cũ nát vẫn bế tắc?
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Hành trình hơn 15.000 km vòng quanh nước Mỹ cùng VinFast VF 8
- ·Công nghệ đám mây mở đường cho quá trình khử cacbon thế nào?
- ·Tìm mô hình thành phố thông minh phù hợp để Hà Nội phát triển bền vững
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Vì sao việc thu hồi, tái chế xe cũ nát vẫn bế tắc?
- ·Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào Cai
- ·5 thói quen sống xanh từ những hành động đơn giản giúp bảo vệ môi trường
- ·Doanh nghiệp Việt đồng loạt chuyển đổi xanh thế nào?
- ·Bắc Ninh: Khánh thành nhà máy xử lý chất thải rắn công nghệ cao phát năng lượng
- ·Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
- ·Mua sắm online tăng mạnh dịp cuối năm, rác nhựa đi về đâu?
- ·Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Phối hợp, đoàn kết quản lý tài nguyên nước toàn diện
- ·Vì sao việc thu hồi, tái chế xe cũ nát vẫn bế tắc?
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Thực hành kinh doanh có trách nhiệm: Chia sẻ thực tiễn từ Tập đoàn TH