【xem kết quả c1】Mỹ ‘siết’ quy định chất lượng, xuất khẩu cá da trơn Việt Nam gặp khó
Điểm đáng lưu ý nhất trong quyết định của Bộ Nông nghiệp Mỹ là từ ngày 2/8,ỹsiếtquyđịnhchấtlượngxuấtkhẩucádatrơnViệtNamgặpkhóxem kết quả c1 100% cá da trơn của Việt Nam trước khi đưa vào lưu thông tại Mỹ, phải đi qua các i-house (các kho bãi mà Bộ Nông nghiệp Mỹ chỉ định) để Bộ này tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm về an toàn thực phẩm, bao bì…
Lô hàng của doanh nghiệp nào vi phạm về an toàn thực phẩm, phía Mỹ sẽ lập tức bắt buộc 100% các lô hàng sau của doanh nghiệp đó phải lấy mẫu phân tích trên 85 chỉ tiêu về kháng sinh và 106 chỉ tiêu về thuốc bảo vệ thực vật. Thực tế, Bộ Nông nghiệp Mỹ đã chính thức thực hiện Chương trình giám sát cá da trơn, trong đó có cá tra của Việt Nam từ 1/3/2016. Tuy nhiên ban đầu, Bộ này đưa ra thời gian chuyển tiếp 18 tháng, kết thúc vào cuối tháng 8.
Trong giai đoạn chuyển tiếp 18 tháng đó, cá da trơn của Việt Nam xuất sang Mỹ đã phải chịu sự kiểm tra giám sát của Bộ Nông nghiệp nhưng chỉ là kiểm tra xác suất, không phải kiểm tra 100% và cũng không phải đưa toàn bộ hàng vào các kho bãi i-house để kiểm tra. Theo đánh giá của giới phân tích tại Mỹ, việc Bộ Nông nghiệp Mỹ đẩy thời gian kiểm tra toàn bộ cá da trơn từ Việt Nam lên sớm một tháng (từ ngày 2/8 thay vì 1/9) là do tác động và sức ép thông qua Quốc hội của ngành nuôi trồng đánh bắt các da trơn tại Mỹ.
Cuối tháng 7 vừa qua, một đoàn công tác của Việt Nam đã tới Mỹ làm việc với các cơ quan chức năng của nước này và thăm một số kho bãi i-house dự kiến Bộ Nông nghiệp Mỹ sẽ chỉ định làm nơi tiếp nhận và kiểm tra cá da trơn nhập khẩu từ Việt Nam.
Qua xem xét thực tế, đại điện đoàn cán bộ đã bày tỏ lo ngại rằng, với năng lực kho bãi và các nguồn lực hiện nay của Bộ Nông nghiệp Mỹ, nếu Bộ này kiểm tra 100% các lô hàng từ 2/8 thì nguy cơ ùn tắc các lô hàng cá tra của Việt Nam vào Mỹ là khá cao, từ đó sẽ phát sinh nhiều chi phí như chi phí lưu kho bãi cho các doanh nghiệp Việt Nam. Theo đánh giá, những rào cản đến từ chương trình giám sát cá da trơn có thể khiến Mỹ không còn là thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam trong năm 2017.
Xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam gặp khó do quy định từ phía Mỹ có nhiều thay đổi. Ảnh minh họa(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hãi hùng công nghệ sản xuất mỹ phẩm trắng da từ chất tẩy rửa cực độc
- ·Ngã ngửa nhan sắc thật của dàn streamer khiến triệu đàn ông săn đón
- ·Từ chối đi du lịch Valentine vì dịch Covid
- ·Vinschool phát động ‘Thử thách chạy 30 ngày’
- ·Khởi động Chương trình khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội năm 2024
- ·Việt Nam modernises military, strengthens national defence
- ·Top 20 lời chúc 8/3 hay nhất dành tặng vợ yêu
- ·Con trai ôm người cha đau ốm vào lòng, thiếp đi trên giường bệnh
- ·Sợ lắm...bim bim
- ·Cô giáo Nghệ An trả lại 2 chỉ vàng nhặt được ở đám cưới
- ·Hiện thực hóa khát vọng đưa sân Golf Văn Lang Empire T&T Golf Club đạt chuẩn quốc tế
- ·Những khoảnh khắc mùa xuân tuyệt đẹp trên đỉnh thiêng Fansipan
- ·Đến 2030, giá trị giao dịch hàng hóa KHCN xuất khẩu chủ lực tăng bình quân 35%
- ·Lễ cúng Thần tài chuẩn nhất ngày Thần tài
- ·Người dân điêu đứng vì bún chứa chất cấm
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 574: U70 vẫn có bụng 6 múi khiến MC trầm trồ
- ·Giá vàng thế giới chịu áp lực giảm, vàng SJC biến động hẹp
- ·Mẹ Việt Nam anh hùng 91 tuổi tặng hết tiền tiết kiệm chống dịch Covid
- ·Chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh: Yêu cầu tất yếu để hội nhập và phát triển
- ·Tâm sự, mẹ chồng mừng tuổi cháu trai 500 nghìn, cháu gái 10 nghìn đồng