【cup fa han quoc】Gia tăng giá trị nông sản nhờ chuyển đổi số
Cơ chế tài chính hỗ trợ thành lập mới hợp tác xã | |
Doanh nghiệp,ănggiátrịnôngsảnnhờchuyểnđổisốcup fa han quoc hợp tác xã phân phối tăng cường cung ứng hàng hóa cho TPHCM | |
Đến năm 2030 có khoảng 140.000 tổ hợp tác, 45.000 hợp tác xã |
Dù đang bị dịch bệnh ảnh hưởng, HTX Mật ong Cường Nga (Hà Tĩnh) vẫn có mức tiêu thụ khả quan. Ảnh: Internet |
HTX Rau quả sạch Chúc Sơn là một trong số ít HTX ở Hà Nội tiên phong trong việc phát triển chuỗi thực phẩm sạch gắn với nông nghiệp thông minh và chuyển đổi số trong nông nghiệp.
Hiện, HTX Rau quả sạch Chúc Sơn đã ứng dụng Công nghệ 4.0 eGap & eGap.vn, iMetos của Liên hiệp HTX Kinh tế số Việt Nam nhằm phục vụ chuyển đổi số trong hệ thống HTX với các giải pháp đồng bộ như: Nhật ký điện tử, hệ thống quản lý sản xuất bằng điện thoại thông minh, hệ thống camera giám sát đồng ruộng, tem truy xuất nguồn gốc QR code gắn với bộ nhận diện nhãn hiệu HTX Rau quả sạch Chúc Sơn.
“Mặc dù thời gian qua tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp đã làm đứt gãy một số chuỗi cung ứng thực phẩm nhưng chuỗi sản xuất tiêu thụ của HTX vẫn duy trì, phát triển ổn định. Doanh thu của HTX năm 2021 ước đạt khoảng 14 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2020”, đại diện HTX Rau quả sạch Chúc Sơn nói.
Phát biểu tại diễn đàn "Kết nối gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản khu vực kinh tế tập thể, HTX trong điều kiện bình thường mới" do Tổ điều hành Diễn đàn kết nối nông sản 970 phối hợp Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp tổ chức sáng nay 27/11/2021, ông Nguyễn Văn Cường, Giám đốc HTX Mật ong Cường Nga (Hà Tĩnh) cho biết, cuối năm 2019, sản phẩm mật ong Cường Nga đã được đánh giá sản phẩm OCOP 3 sao.
Với kinh nghiệm sản xuất lâu năm, người nông dân HTX Mật ong Cường Nga đã kết hợp việc đầu tư ứng dụng khoa học kỹ thuật, chất lượng sản phẩm mật ong có tính đồng đều hơn, khẳng định được vị trí trên thị trường.
Đáng chú ý, mặc dù tình hình dịch bệnh phức tạp nhưng bằng việc ứng dụng nông nghiệp thông minh, đặc biệt là tham gia kết nối thương mại điện tử nông sản trên cổng Blockchain chuyển đổi số HTX nông nghiệp, kết nối giao thương của HTX vẫn diễn ra thuận lợi thông qua hình thức bán hàng trực tuyến, với mức tiêu thụ hơn 7.000 lít mật ong, thu về khoảng 3 tỷ đồng.
Ông Vũ Hồ Vũ, Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần Đầu tư Digital Kingdom (DGK) cho biết, hiện nay nhiều HTX đã ứng dụng công nghệ Blockchain của Công ty để truy xuất nguồn gốc. Có 59 Chi cục Phát triển nông thôn, 160 cán bộ địa phương và hơn 600 cán bộ HTX đã sử dụng công nghệ này.
Doanh thu của HTX Rau quả sạch Chúc Sơn năm 2021 ước đạt khoảng 14 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2020. Ảnh: TTXVN. |
Nhờ việc chuyển đổi số này, thời gian qua, hơn 2.500 tấn sầu riêng, 100 tấn khoai lang, 80 tấn bưởi, 200 tấn xoài, chôm chôm, vải… được hỗ trợ. Tổng giá trị đơn hàng lên tới hơn 300 tỷ đồng.
“Về phía HTX, công nghệ Blockchain có gắn kèm tem chống hàng giả, giúp nông sản minh bạch, thông tin rõ ràng khi xuất khẩu, tạo dựng niềm tin ban đầu giữa người bán và người mua”, ông Vũ nói.
Tại diễn đàn, ông Mai Quang Vinh, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Liên hiệp HTX Kinh tế số Việt Nam (VDECA) thông tin thêm, hiện nay để nông sản tạo dựng được uy tín, bán được giá, bà con nông dân, HTX cần phải đảm bảo được tính minh bạch thông qua chứng nhận tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế; chứng nhận tiêu chuẩn cơ sở; quy chuẩn sản xuất…
Qua các giải pháp công nghệ, sổ ghi chép thủ công sẽ được thay thế bằng nhật ký điện tử, sau đó trích xuất ra tem truy xuất thông minh.
“Chúng ta có thể theo dõi lô sản phẩm ngay từ ban đầu. Tem truy xuất thông minh có thể truy xuất đến từng công đoạn sản xuất thay cho tem bình thường chỉ truy xuất được nguồn gốc xuất xứ. Các cấp quản lý nhà nước sẽ có trách nhiệm giám sát khi tem truy xuất thông minh được xuất ra”, Giám đốc Liên hiệp HTX Kinh tế số Việt Nam nói.
Đồng tình với ý kiến của ông Mai Quang Vinh, Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn Lê Đức Thịnh cho biết, đây là giải pháp Cục cũng như Liên hiệp HTX Kinh tế số Việt Nam đang triển khai tại 6 tỉnh.
“Chúng tôi mong muốn sau quá trình thử nghiệm tại 6 tỉnh, sản phẩm nông sản của các HTX sẽ được gắn tem truy xuất thông minh, qua đó góp phần minh bạch hóa thông tin sản phẩm, đảm bảo yêu cầu về đầu ra cho doanh nghiệp”, ông Thịnh nhấn mạnh.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- ·“Giọt máu – Kho báu tình người”
- ·Khai trương Đơn vị tiêm chủng và tư vấn sức khỏe cho người dân
- ·Hương Thủy: Tăng cường phòng chống dịch bệnh tại trường học
- ·Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
- ·Nga tìm thấy hộp đen, Belarus bác giả thuyết ông Putin đứng sau vụ rơi máy bay
- ·Nga tuyên bố đánh chìm xuồng cao tốc của lực lượng đổ bộ Ukraine ở Biển Đen
- ·Video cuộc trình diện tại nhà tù Georgia của ông Donald Trump
- ·“Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
- ·Lượng khách Việt tìm kiếm Phú Quốc cho kỳ nghỉ Tết Nguyên đán tăng 180%
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Kịch bản nào cho thị trường tiền tệ trong nước sau khi FED tăng lãi suất?
- ·Biên phòng Lạng Sơn thu giữ 7.500 bộ kit test nhanh Covid
- ·Nga hạ hai UAV gần Moscow, tố Ukraine nã đạn chùm vào dân thường
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·Bàn các giải pháp đẩy mạnh vốn tín dụng cho các hợp tác xã
- ·Nên là người tiêu dùng thông thái
- ·Gần 30 nước hứa bảo đảm an ninh cho Kiev, cựu Thủ tướng Italia nói NATO sai lầm
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Khoảnh khắc máy bay chở trùm Wagner rơi và hiện trường mặt đất