【kèo bóng đá hôm】Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Một số nội dung được quan tâm thảo luận xoay quanh trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc đảm bảo an sinh xã hội, điều kiện an toàn lao động, hỗ trợ địa phương đào tạo nghề và giải quyết việc làm, hỗ trợ đối tượng thuộc nhóm người dễ bị tổn thương, góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng kết cấu hạ tầng và công trình công cộng nơi doanh nghiệp đóng trụ sở.
Thực hiện an sinh xã hội là một nội dung cơ bản và tất yếu trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, xuất phát từ chính nhu cầu tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và được quy định bằng pháp luật của Nhà nước chứ không phải chỉ là sự trợ giúp, lòng hảo tâm, làm từ thiện của doanh nghiệp đối với các thành viên kém may mắn trong xã hội. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc đảm bảo an sinh xã hội với người lao động và cộng đồng đóng vai trò quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia một cách bền vững.
Nhà nước đã có nhiều quy định đối với doanh nghiệp trong thực hiện an sinh xã hội. Nhưng trong bối cảnh hiện nay, doanh nghiệp đang có nhiều vi phạm như khai báo sai số lao động sử dụng, ký hợp đồng lao động thời vụ hoặc theo công việc có thời hạn dưới 3 tháng, trốn hoặc chậm đóng bảo hiểm cho người lao động, đóng bảo hiểm trên mức lương thấp nhất có thể…
PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, Khoa Luật, trường Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng: Về hoàn thiện pháp lý, Nhà nước nên xóa bỏ “những cái cớ” để doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm đóng bảo hiểm cho người lao động, bằng cách quy định doanh nghiệp phải đóng bảo hiểm cho tất cả người lao động có giao kết hợp đồng lao động, không phân biệt quy mô sử dụng và thời hạn của hợp đồng lao động.
Một số quy định cần bãi bỏ như quy định doanh nghiệp giữ lại 2% đến 3% quỹ ốm đau, thai sản để tự chi trả bảo hiểm xã hội; doanh nghiệp cùng chi trả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nhất là đối với chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp để vừa giảm nhẹ gánh nặng cho doanh nghiệp, vừa bảo vệ tối đa quyền lợi của người lao động. Mức lương làm căn cứ đóng bảo hiểm phải được quy định lại theo hướng tiếp cận với mức lương làm căn cứ tính thuế thu nhập cá nhân của người lao động…
Các hoạt động khác cũng cần được đẩy mạnh như thắt chặt quản lý Nhà nước đối với hoạt động sử dụng lao động của doanh nghiệp, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm nói chung, trách nhiệm của doanh nghiệp nói riêng./.
Minh Nguyệt
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Quả bóng và áo đấu của U23 Việt Nam có giá trị hơn cả 500 căn nhà tình nghĩa
- ·Hơn 1.000 vận động viên tham gia chung kết Giải chạy Báo Hànộimới 2024
- ·Động đất tại Nepal: Số người thiệt mạng có thể lên tới 10.000
- ·Đoàn Trung Quốc giữ vững ngôi đầu tại Paralympic 2024
- ·Vụ bạo hành trẻ em ở Đà Nẵng: Bảo mẫu khai ‘tát, cầm đầu’ do bé bị ghẻ, biếng ăn
- ·Diễn đàn Bác Ngao 2015 hướng tới tương lai mới cho châu Á
- ·Bắt giữ hàng trăm chiếc nhẫn của Nhà nước Hồi giáo IS
- ·Giải vô địch Karate Quốc gia: Đoàn thành phố Hà Nội đứng Nhất toàn đoàn
- ·Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu thân thiện môi trường
- ·Bảy cơ thủ Việt Nam dự Giải Billiards Carom 3 băng vô địch cá nhân thế giới
- ·Nghệ An: Liên tiếp bắt giữ 1.400 lọ thuốc và 800 bao thuốc lá lậu trong 1 ngày
- ·Nguy cơ khủng bố ở Philippines?
- ·Báo Pháp: Triều Tiên tấn công hạt nhân Hàn Quốc là "tự sát chế độ"
- ·Malaysia bắt giữ 17 nghi can âm mưu tấn công khủng bố
- ·VFF chưa nhận được hết tiền thưởng các Mạnh Thường Quân hứa tặng U23 Việt Nam
- ·Hàng không Singapore chuẩn bị cho tái mở cửa biên giới
- ·Xác lập 2 kỷ lục quốc gia nội dung toàn năng môn bắn cung
- ·Trung Quốc trở lại là nước nắm giữ nhiều trái phiếu Mỹ nhất
- ·Nữ tài xế phát ngôn gây ‘sốc’: Những thông tin bất ngờ trong bản tường trình
- ·Phát hiện 30 kg hổ phách trong bình xăng của ô tô