【soi kèo angola】“Dương Nỗ
VHO - Ngày hội làng Dương Nỗ giới thiệu đến khách tham quan giá trị tinh thần và vật chất của di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế,ươngNỗsoi kèo angola để các di tích lưu niệm về Người trở thành địa chỉ tham quan, du lịch, tạo ra những sản phẩm văn hóa độc đáo, hấp dẫn du khách.
Đồng thời, nhằm tôn vinh và tri ân Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, người suốt đời hy sinh cho đất nước, cho dân tộc. Các hoạt động tại Ngày hội nhằm xây dựng mối quan hệ gắn kết giữa di tích với cộng đồng, nâng cao nhận thức của cộng đồng trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản; thu hút đầu tư xã hội hóa các hoạt động phát huy giá trị di tích...
Ngày hội làng Dương Nỗ sẽ diễn ra từ ngày 18 đến 20.5 tại làng Dương Nỗ (xã Phú Dương, TP Huế), với chuỗi các sự kiện, hoạt động văn hóa du lịch hấp dẫn, như: Chương trình nghệ thuật khai mạc với chủ đề “Tháng Năm nhớ Bác”; tổ chức rước hoa sen, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh từ di tích đình làng Dương Nỗ đến Nhà lưu niệm Bác Hồ; dâng hoa, dâng hương lên Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu; triển lãm ảnh “Nét đẹp di sản Hồ Chí Minh và văn hóa làng Dương Nỗ”; triển lãm tranh dân gian Việt Nam; hội đua trải truyền thống trên sông Phổ Lợi... Cùng với đó là nhiều hoạt động văn hóa cộng đồng như trải nghiệm làm hoa giấy, in tranh làng Sình; thưởng thức ẩm thực; hội Bài chòi và các trò chơi dân gian; biểu diễn nhạc cụ dân tộc, ca Huế...
Làng Dương Nỗ có 2 di tích trong hệ thống di tích về Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế đã được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt, gồm: Đình làng Dương Nỗ và Nhà lưu niệm Bác Hồ. Đây là 2 di tích đã gắn bó với tuổi thơ của Nguyễn Sinh Cung. Từ năm 1898 đến 1900, Nguyễn Sinh Cung và anh trai Nguyễn Sinh Khiêm theo cha về sống tại làng Dương Nỗ khi cụ Nguyễn Sinh Sắc về đây dạy học. Tại đây, ông Nguyễn Sĩ Độ đã giao cho cụ Nguyễn Sinh Sắc một ngôi nhà tranh ba gian hai chái làm chỗ ở cho cả ba cha con, đồng thời cũng là nơi mở lớp dạy học. Trong ngôi nhà này, Nguyễn Sinh Cung và anh trai được chính người cha và là người thầy của mình dạy những bài học đầu tiên về chữ “Nhân”, chữ “Nghĩa”, về đạo đức làm người. Nguyễn Sinh Cung đã tiếp thu nhanh những bài học, là học trò thông minh xuất sắc của lớp, và những nguồn kiến thức đó trở thành nền móng vững chãi cho sự phát triển về học vấn sau này. Sống ở làng Dương Nỗ bình yên, giàu truyền thống văn hóa, Nguyễn Sinh Cung sớm hòa nhập với đời sống cộng đồng làng xã, được đùm bọc bởi tình cảm yêu thương chan hòa, nhân hậu và bao dung của những người dân quê. Cậu học trò ấy hàng ngày chứng kiến cuộc sống lao động cần cù của những người nông dân mộc mạc và tham gia các hoạt động văn hóa của địa phương. Ngoài ngôi nhà tranh truyền thống, những nơi lưu giữ nhiều dấu ấn của Nguyễn Sinh Cung ở Dương Nỗ còn có: Đình làng, Bến đá, Am bà…
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Dự thảo quy định mới về bảo vệ môi trường
- ·Thiếu động lực, chứng khoán châu Á đồng loạt giảm điểm
- ·Cải tạo vườn cà phê già cỗi đạt năng suất cao
- ·Cao su Phú Riềng ra quân sản xuất ngày đầu năm
- ·Nâng cao NSCL sản phẩm hàng hóa ngành công thương
- ·Thu nhập được miễn thuế, giảm thuế TNDN
- ·Tuổi trẻ U Minh chung tay xây dựng nông thôn mới
- ·Hỗ trợ phụ nữ làm chủ hộ
- ·Từ 0h ngày 31/5, TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội
- ·Luôn kỳ vọng và đặt niềm tin vào Ðảng
- ·Giá đèn đường led có đắt không? Mua ở đâu giá tốt
- ·Cầu nối giảm nghèo
- ·Quy định mới về cổ phần hóa và thoái vốn của DNNN
- ·Nâng cao hiệu quả học tập và làm theo Bác
- ·Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 7/2019
- ·Diện tích điều ở Bù Đăng giảm 872 ha
- ·Bệnh trên cây điều sẽ tăng nhanh trong thời gian tới
- ·Quý 4/2013, ngành thuế phấn đấu thu 1.350 tỷ đồng
- ·2.300 đại biểu sẽ tham dự Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X
- ·Năm thử thách khắc nghiệt từ thị trường lao động Hàn Quốc