【đội hình sydney fc gặp melbourne city】Cơ quan Hải quan chống buôn lậu dược phẩm trên Internet
Trong chiến dịch này,ơquanHảiquanchốngbuônlậudượcphẩmtrêđội hình sydney fc gặp melbourne city các cơ quan Hải quan đóng vai trò chủ chốt và điều phối hoạt động của các lực lượng chức năng trên toàn thế giới với hàng triệu sản phẩm thuốc chữa bệnh có hại cho sức khỏe bị thu giữ.
So với những lần trước, PANGEA VI có quy mô lớn nhất được phát động nhằm trấn áp các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực sức khỏe trên Internet. Chiến dịch được đặt dưới sự điều phối của Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), Tổ chức Cảnh sát Quốc tế (INTERPOL), Diễn đàn quốc tế về tội phạm dược (PFIPC) cùng với Nhóm kiểm soát của Hiệp hội các hãng dược phẩm (HMA/WGEO).
Ngoài ra, một đối tác quan trọng giúp mang lại thành công cho chiến dịch chính là các tổ chức tài chính, ngân hàng quản lý các giao dịch điện tử thông qua việc cung cấp bản ghi của các thông điệp trao đổi, các hệ thống thanh toán vốn là những yếu tố quan trọng được sử dụng trên Internet khi tiến hành một giao dịch điện tử. Trong thời gian diễn ra chiến dịch, các nhà cung cấp dịch vụ Internet cũng đã dành sự quan tâm đặc biệt và tích cực giúp đỡ thực hiện các yêu cầu điều tra của cơ quan Hải quan để giám sát chặt máy chủ đặt tại các địa điểm khác nhau.
Tham gia hoạt động này có các lực lượng như: Cảnh sát, Hiến binh, Hải quan và các cơ quan chức năng quản lý y tế, dược phẩm cùng với các hãng dược phẩm. Tại Pháp, chiến dịch PANGEA VI đã được chuẩn bị chu đáo từ tháng 5-2013 với định hướng tập trung vào thu thập, đánh giá thông tin trên mạng. Chỉ riêng tại Pháp, Hải quan Pháp đã bắt giữ 812.000 đơn vị thuốc làm giả, trong đó có tới 668.700 đơn vị thuốc bị thu giữ tại sân bay Roissy; ngoài ra còn có hơn 138 lít dược phẩm và 641 kg dược phẩm bị thu giữ.
Đối với thuốc viên, cơ quan Hải quan đã thu giữ hơn 155.000 viên thuốc được sản xuất bất hợp pháp, không có giấy phép kinh doanh trên thị trường. Các sản phẩm bị thu giữ chủ yếu có nguồn gốc từ Ấn Độ. Singapore và Thái Lan. Trong khuôn khổ chiến dịch, hơn 1 triệu mẫu thuốc đã được gửi đến các phòng giám định để phân tích.
So với các chiến dịch trước, số lượng tang vật bắt giữ tăng gần gấp đôi từ 427.000 lên con số 812 000. Tất cả các trang web liên quan đến giao dịch mua bán dược phẩm bất hợp pháp đều được thông báo cho các cơ quan quản lý quốc gia thông qua sự điều phối của INTERPOL.
Kết thúc chiến dịch, 114 trang web bán dược phẩm trực tuyến bị phát hiện, trong đó có 29 trang web có địa chỉ tại Pháp đã bị ngừng hoạt động và người điều hành bị điều tra theo thủ tục tư pháp. 85 trang web có địa chỉ ở các quốc gia khác cũng bị điều tra. Các phân tích thôn tin thu thập được cho phép lực lượng chức năng xác định được 89 đối tượng điều tra (bao gồm các trang web bất hợp pháp, mạng xã hội, blog). 17 cuộc điều tra vẫn đang được tiến hành và đã có 12 án phạt tù với thời gian chịu án từ hơn 12 tháng được tuyên án.
Theo quy định của Pháp, hành vi buôn bán trái phép dược phẩm chịu mức án tù 2 năm và phạt tiền 30.000 Euro; hành vi sản xuất, chào bán, bán và lưu giữ thuốc giả phải chịu mức án tù từ 3 đến 7 năm và tiền phạt lên đến 750.000 Euro.
Khi mua hàng trên Internet, người tiêu dùng luôn đối mặt với nguy cơ nhận được những dược phẩm có chất lượng không đảm bảo, xuất xứ không rõ ràng với những hậu quả khó lường. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 50% dược phẩm bán trên Internet là hàng giả.
Ngoài ra, còn có một số lượng lớn các sản phẩm làm giả được lưu thông trên Internet liên quan đến những loại thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung bị làm giả hoặc không đảm bảo liều lượng, thành phần điều chế dễ gây ra những rối loạn hoặc làm suy giảm hệ miễn dịch của cơ thể, nhất là các loại thảo dược có xuất xứ từ phương Đông.
Qua chiến dịch này, WHO và các cơ quan chức năng khác như Hải quan, Cảnh sát lại tiếp tục đưa ra cảnh báo người tiêu dùng cần thận trọng hơn trước những mời chào từ những trang web không tin cậy để tự bảo vệ bản thân. Đồng thời, WCO yêu cầu người sử dung thông tin ngay cho các cơ quan chức năng của quốc gia mình về những dấu hiệu, hành vi nghi ngờ buôn bán trái phép dược phẩm và các thực phẩm chức năng trên Internet. WHO cũng đưa ra khuyến nghị cơ quan Y tế các quốc gia cần chú ý hơn tới hoàn thiện và triển khai giám sát các quy trình về an toàn, bảo vệ sức khỏe người dân trong thời gian tới./.
Khánh Minh
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đừng tốt với em nữa… để em có thể quên anh
- ·Giải bóng đá Nữ VĐQG: Than KSVN chiếm vị trí thứ 3
- ·Dấu ấn hải quan trong tiến trình hội nhập quốc tế
- ·Kết quả bóng đá Argentina 3
- ·Tìm hiểu thủ tục cho, tặng tài sản
- ·Ngưỡng vọng từ lễ hội xuân
- ·Kết quả bóng đá TPHCM 0
- ·Công đoàn Tổng cục Hải quan giúp đỡ các địa phương bị ảnh hưởng do mưa lũ
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 15 ngày đầu tháng 03/2014
- ·Cuộc thi Tôi yêu Huế năm 2022”: Cần có đánh giá, giải quyết thấu đáo từ phía Ban tổ chức
- ·Chê dâu tương lai vì thông gia chỉ là “công nhân”
- ·Quang Hải vượt 20 giờ bay, về nước hội quân cùng tuyển Việt Nam
- ·Tổng cục TDTT triệu tập ông Cấn Văn Nghĩa, báo cáo Bộ VH, TT&DL
- ·Nguyễn Anh Minh duy trì điểm âm, dẫn đầu vòng 2
- ·Đứa con hiếu thảo nguy cơ “tuột” khỏi tay người mẹ nghèo
- ·U20 Việt Nam đón tin vui trước ngày đi Indonesia
- ·Trái phiếu chính phủ: Sức cầu dài hạn vẫn cao, nhưng ngắn hạn ‘Covid
- ·Cục Hải quan Bình Định: 30 năm xây dựng và phát triển
- ·Người đàn ông tật nguyền bên quan tài vợ con
- ·Hà Nội FC 'săn' Quang Hải, Văn Hậu ở Bắc Giang