【ket qua cac tran】Đề xuất quy chuẩn mới về mô tô, xe máy dành cho người khuyết tật
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe mô tô,Đềxuấtquychuẩnmớivềmôtôxemáydànhchongườikhuyếttậket qua cac tran xe gắn máy (thay thế QCVN 14:2015/BGTVT).
Trong đó, dự thảo nêu rõ quy định đối với xe mô tô, xe gắn máy dành cho người khuyết tật. Theo đó ngoài việc tuân thủ các quy chung dành cho xe mô tô, gắn máy (được quy định từ mục 2.1 đến 2.19), xe mô tô, gắn máy cho người khuyết tật phải đáp ứng các quy chuẩn riêng, cụ thể:
Nếu động cơ của xe là động cơ nhiệt thì dung tích làm việc không lớn hơn 125 cm3. Nếu động cơ dẫn động là động cơ điện thì công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW. Các bánh xe trên cùng một trục phải đối xứng với nhau qua mặt phẳng trung tuyến dọc của xe.
Các kích thước dưới đây phải phù hợp với tài liệu của nhà sản xuất và thỏa mãn yêu cầu sau chiều dài: 2,5m; chiều rộng: 1,2 m; chiều cao: 1,4 m. Khả năng leo dốc lớn nhất của xe không nhỏ hơn 12%.
Bộ GTVT đang lấy ý kiến quy định đối với xe mô tô, xe gắn máy dành cho người khuyết tật.
Xe phải có ký hiệu xe cho người khuyết tật ở vị trí thích hợp để có thể nhận biết dễ dàng. Ký hiệu được quy định tại Phụ lục 4 của quy chuẩn này. Cơ cấu điều khiển hoạt động của xe, cơ cấu điều khiển hệ thống phanh phải phù hợp với khả năng điều khiển của người khuyết tật điều khiển xe đó. Hiệu quả phanh khi thử trên đường: xe được thử ở trạng thái không tải.
Dự thảo cũng nêu rõ, đối với xe lắp động cơ nhiệt có dung tích động cơ nhỏ hơn 50 cm3 hoặc có vận tốc lớn nhất dưới 50 km/h, quãng đường phanh không được lớn hơn 4 m khi thử phanh ở vận tốc 20 km/h, trường hợp vận tốc lớn nhất nhỏ hơn 20 km/h thì thử phanh ở vận tốc lớn nhất.
Đối với xe lắp động cơ nhiệt có dung tích động cơ từ 50 cm3 trở lên hoặc có vận tốc lớn nhất từ 50 km/h trở lên, quãng đường phanh không được lớn hơn 7,5 m khi thử phanh ở vận tốc 30 km/h, trường hợp vận tốc lớn nhất nhỏ hơn 30 km/h thì thử phanh ở vận tốc lớn nhất.
Trong khi với xe dẫn động là động cơ điện thì quãng đường phanh không được lớn hơn 4m khi thử phanh ở vận tốc 20 km/h, trường hợp vận tốc lớn nhất nhỏ hơn 20 km/h thì thử phanh ở vận tốc lớn nhất. Hệ thống phanh đỗ của xe phải có khả năng giữ xe ở trạng thái xe đầy tải trên dốc lên hoặc dốc xuống có độ dốc tối thiểu 12%.
Ngoài ra, còn có các quy định khác đối với chỗ ngồi, giá để hành lý. Cụ thể xe có thể bố trí thêm chỗ ngồi cho một người đi cùng, giá để hành lý nếu có phải được lắp đặt chắc chắn. Khối lượng hành lý cho phép chở không quá 20 kg (không bao gồm khối lượng nạn, xe lăn).
Xe có thể bố trí cơ cấu giữ nạng, xe lăn loại gập được. Cơ cấu này phải cố định được nạng, xe lăn một cách chắc chắn, xe không được có thùng, khoang chở khách hoặc hàng hóa. Dung lượng REESS (hệ thống lưu trữ điện) đối với xe sử dụng động cơ điện phải bảo đảm cho xe chạy được một quãng đường liên tục không nhỏ hơn 40 km.
Trước đó, Bộ GTVT đã từng ban hành Quy chuẩn QCVN 14:2015/BGTVT về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe mô tô, xe gắn máy. Cụ thể, về phạm vi điều chỉnh, quy chuẩn này quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho các loại xe mô tô, xe gắn máy.
Quy chuẩn này không áp dụng đối với các xe sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, xe không tham gia giao thông, xe đạp điện được quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 14:2015/BGTVT. Quy chuẩn QCVN 14:2015/BGTVT áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu xe và các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thử nghiệm, kiểm tra chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe.
Yêu cầu kỹ thuật chung về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe mô tô, xe gắn máy được xác định theo tiểu mục 2.1 Mục 2 Quy chuẩn QCVN 14:2015/BGTVT, bao gồm:
Xe và các bộ phận chính lắp đặt trên xe phải được thiết kế, chế tạo và lắp ráp phù hợp với các hồ sơ kỹ thuật của nhà sản xuất và của Quy chuẩn này.
Các mối ghép ren sau khi lắp ráp phải căng chặt. Lực xiết các mối ghép ren của các chi tiết quan trọng phải theo quy định của nhà sản xuất xe.
Không cho phép có hiện tượng rò rỉ dung dịch làm mát, nhiên liệu, dầu bôi trơn ở các mối ghép của hệ thống, tổng thành lắp trên xe như: động cơ, ly hợp, hộp số, truyền động, hệ thống cung cấp nhiên liệu.
Trên xe không có các cạnh sắc nhọn có bán kính cong nhỏ hơn 0,5 mm gây nguy hiểm đến người sử dụng xe và người tham gia giao thông. Không áp dụng đối với các chi tiết, vật liệu có độ cứng nhỏ hơn 60 Shore A.
Góc ổn định tỉnh ngang khi xe không tải của xe nhóm L2, L4 và L5 không nhỏ hơn 250 và không nhỏ hơn 300 đối với xe có khối lượng toàn bộ lớn nhất nhỏ hơn 1,2 lần khối lượng không tải.
Bảo Linh (t/h)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Công ty Vũ Đăng muốn thoái 10% vốn tại M.A.P Global
- ·Lộc An nỗ lực giảm nghèo
- ·Bão Man
- ·Xây dựng thương hiệu để phát triển bền vững
- ·Bất ngờ trước mức lương cao nhất được chi trả ở Cần Thơ
- ·Muốn phát triển phải tự tin và quyết đoán
- ·Tăng cường kết nối, giao thương giữa Ấn Độ và Bình Phước
- ·Giá thịt heo đã giảm
- ·Cách chọn bánh kẹo, thực phẩm an toàn ngày Tết
- ·Ngành điều Bình Phước trong “cơn bão” Covid
- ·Thu hồi sản phẩm mầm đậu nành Minh Lộc vì làm “giả” xác nhận trên hộp
- ·Đồng Xoài: Một số công trình xây dựng cơ bản chậm giải ngân
- ·Xử lý 8.540 trường hợp vi phạm an toàn giao thông
- ·Phát động thi đua đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2020
- ·Xe máy điện và hàng loạt nhược điểm khiến nhiều khách hàng chưa mặn mà
- ·Giá xăng RON95
- ·Chuyến thăm Lào, Campuchia của Chủ tịch nước
- ·Ứng phó Covid
- ·Công dụng thực của trà gạo lứt, thực phẩm chức năng giảm béo
- ·Đến tháng 10/2024, thực hiện xong sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã