【tỷ lệ kèo chấp bóng đá hôm nay】Dân ca Việt Nam vang lên trong phòng hòa nhạc danh tiếng bậc nhất thế giới
Đây là kết quả dự án âm nhạc Berlin - Hanoi 2023 của dàn hợp xướng thính phòng Đức Lichtenberger Piekfeine Töne - thành quả của ý tưởng và sự cộng tác giữa nữ nhạc trưởng Đức Katrin Hübner cùng cặp vợ chồng nghệ sĩ âm nhạc dân tộc Việt Nam Trần Phương Hoa và Lê Mạnh Hùng, kết hợp một số giọng ca người Việt để trình bày các tác phẩm âm nhạc của Việt Nam, Đức và thế giới bằng nhiều thứ tiếng.
Các bản dân ca Việt Nam như “Cây trúc xinh”, “Qua cầu gió bay”, “Bèo dạt mây trôi” và “Ngựa ô thương nhớ” đã được Giáo sư - nhạc sĩ Đặng Ngọc Long ở Berlin, nhạc sĩ Jezzy Dạ Lam Hương Thảo Nguyên ở Munich và nữ nhạc trưởng Katrin Hübner, biên soạn đặc biệt cho dàn hợp xướng. Ngoài các loại nhạc cụ cổ điển, còn có thêm đàn dân tộc đệm do nghệ sĩ Trần Phương Hoa và Lê Mạnh Hùng trình diễn, rất hiếm thấy khi hát hợp xướng cổ điển bốn bè. Các tác phẩm biên soạn cho hợp xướng trên đã được hơn 100 giọng ca nam nữ của 3 dàn hợp xướng Đức ở Berlin hợp lại biểu diễn.
Nếu việc đưa âm nhạc dân tộc hòa vào dòng chảy âm nhạc hiện đại đã khó, thì việc những bài hát dân ca Việt Nam vang lên trong một "thánh đường âm nhạc" có tên tuổi, trong một chương trình hòa nhạc hoành tráng, được dàn dựng công phu và nhuần nhuyễn lại càng khó hơn. Ngoài ra, sự xuất hiện nhạc dân tộc Việt lần đầu tiên tại nhiều quốc gia khác nhau ở châu Âu, các thành phố lớn, các địa danh lịch sử nổi tiếng, nhiều festival âm nhạc quốc tế, trong một số vở kịch, bộ phim truyện, phim tài liệu, chương trình truyền hình, các dàn nhạc thuộc nhiều thể loại nhạc khác nhau…, càng cho thấy văn hóa Việt Nam đã sánh vai và hội nhập với thế giới.
Với việc Dàn giao hưởng thính phòng Đức Lichtenberger Piekfeine Töne trình bày các tác phẩm Việt Nam, đây cũng sẽ là sự tiếp nối chuỗi “những lần đầu tiên” của âm nhạc dân tộc Việt tại Đức. Trước đó, vào năm 1998, hòa nhạc dân tộc Việt Nam được biểu diễn trong tòa thị chính Berlin. Năm 2000, xuất hiện nhạc dân tộc Việt tại Nhà văn hóa thế giới ở Berlin. Năm 2001, nhạc dân tộc Việt Nam được trình diễn tại Beethoven Haus ở thành phố Bonn. Năm 2007, bộ môn nhạc cụ dân tộc Việt Nam bắt đầu được giảng dạy trong hệ thống trường nhạc công của Berlin và duy trì đều đặn cho tới nay. Năm 2014, kết hợp đàn tranh, bầu, sáo với dàn nhạc giao hưởng thính phòng Bremen dựng vở opera "Con Rồng, cháu Tiên". Năm 2015, vở opera “Con Rồng, cháu Tiên” được trình diễn trong Dinh Tổng thống Đức tại Berlin. Năm 2022, dàn hợp xướng của trường Gymnasium Max Planck Berlin trình bày các tác phẩm "Trống cơm", "Inh Lả ơi", "Cây trúc xinh"….
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Toyota Việt Nam thực hiện ưu đãi lớn cho xe Vios và Corolla Altis
- ·Cổ phiếu “vua” chờ cửa sáng
- ·Đại diện Hoài Linh trao 5,1 tỷ cho Quảng Ngãi, Huế và Quảng Trị
- ·Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
- ·Muôn kiếp nhân sinh 2 lý giải cặn kẽ gốc rễ của dịch bệnh, thiên tai
- ·Ba thói quen giúp Eva Longoria giữ dáng thon ở tuổi 49
- ·Ba nguồn protein thực vật giúp giảm mỡ nội tạng
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Việt Nam nên tăng tốc quy trình tham gia vào chuỗi cung ứng vắc xin toàn cầu
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·TP. Hồ Chí Minh: Hơn 5,5 triệu người đã được tiêm vắc
- ·Thời tiết ngày 3/9: Cả nước chiều và tối có mưa rào và dông
- ·Nợ bảo hiểm xã hội lên tới hơn 13.000 tỷ đồng
- ·Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- ·Hàn Thái Tú trắng tay xứ người vì dịch bệnh
- ·Five Star – đưa hương vị Thái Lan đến Việt Nam
- ·Sao việt hôm nay 24/6: MC Mai Ngọc VTV đẹp tinh khôi
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Thức uống ít tiền giúp Từ Hy Đệ trẻ trung ở tuổi 46