【ti do bong da】Thận trọng với rủi ro nợ xấu và bảo đảm an toàn vốn
Lợi nhuận ngân hàng sẽ chịu ảnh hưởng vì lãi dự thu lớn | |
Đề xuất kéo dài thời gian cơ cấu nợ,ậntrọngvớirủironợxấuvàbảođảmantoànvốti do bong da tạm hoãn trả nợ cho khách hàng ở vùng phong tỏa | |
Trích lập dự phòng rủi ro để xóa nợ, ngân hàng vẫn đẩy mạnh thu hồi nợ |
Tăng trưởng tín dụng và tiền gửi tại các ngân hàng. Nguồn: WB |
Tác động chưa phản ánh hết trên sổ sách
Tại báo cáo do WB tại Việt Nam vừa công bố mới đây, cơ quan này đánh giá, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vẫn duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng trong nửa đầu năm 2021. NHNN giữ lãi suất tái cấp vốn ở mức 4% và khuyến khích các ngân hàng thương mại cho vay mới với lãi suất thấp hơn hoặc tái cơ cấu các khoản vay, miễn, giảm lãi, phí, và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, ngành ngân hàng cần thận trọng do tác động của Covid-19 chưa được phản ánh hết trên sổ sách do chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Bên cạnh đó, con số bình quân có thể che đi các vấn đề mà mỗi ngân hàng đang phải đối mặt.
Báo cáo của WB còn nhận định, tỷ lệ dư nợ tín dụng trên GDP đạt mức 136% năm 2019, tăng mạnh lên 146% tính đến cuối năm 2020 làm gia tăng nguy cơ cho các ngân hàng, do quan hệ với những ngành kinh tế bị ảnh hưởng như du lịch, hàng không, và có thể cả bất động sản.
Điều này được minh chứng là chất lượng khoản vay bắt đầu có dấu hiệu xấu đi ở một số ngân hàng. Tại tờ trình báo cáo Chính phủ, NHNN dự báo đến cuối tháng 12/2021, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của toàn hệ thống ở mức 2-3%; tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu của toàn hệ thống ở mức 4-4,5%.
Nếu tính thêm các khoản nợ không chuyển nợ xấu do được cơ cấu thời hạn trả nợ theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN, đến cuối tháng 12/2021, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu của hệ thống tổ chức tín dụng sẽ ở mức gần 5%.
Theo nhiều chuyên gia, tỷ lệ nợ xấu này vẫn thấp hơn nhiều so với thực tế do NHNN ban hành các biện pháp tạm thời cho phép cơ cấu lại thời hạn trả nợ đối với khách hàng gặp khó khăn theo Thông tư 03 sửa đổi Thông tư 01/2020/TT-NHNN.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) thống kê, từ ngày 10/6/2021 đến đầu tháng 8/2021, có hơn 600 nghìn tỷ đồng dư nợ bị ảnh hưởng trên tổng dư nợ thực tế là hơn 1,19 triệu tỷ đồng.
Tuy vậy, Thông tư 03 chỉ cho phép cơ cấu nợ với dư nợ phát sinh trước ngày 30/6/2020 và chỉ được kéo dài thời hạn cơ cấu nợ đến ngày 31/12/2021. Nhưng trong bối cảnh dịch bệnh căng thẳng như hiện nay, trong hơn 3 tháng nữa, các ngân hàng lo ngại các doanh nghiệp vẫn chưa thể trả được nợ, nên nguy cơ chuyển nợ xấu rất cao.
Nhận định được những khó khăn này, NHNN đang lấy ý kiến về việc sửa đổi Thông tư 03, trong đó điểm đáng chú ý là sẽ kéo dài thời gian cơ cấu nợ, miễn giảm lãi, phí thêm 6 tháng so với hiện hành.
Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ an toàn vốn của các tổ chức tín dụng. Nguồn: WB |
Thận trọng khi chưa đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn
Bên cạnh nỗi lo nợ xấu, báo cáo của WB cho biết, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) tổng thể của các ngân hàng đã giảm từ 11,95% cuối năm 2019 xuống còn 11,13% vào tháng 12/2020, và 11,1% cuối tháng 6/2021. Những số liệu chung này có thể che lấp đi nguy cơ dễ bị tổn thương của một số ngân hàng thương mại, trong đó có những ngân hàng có tỷ lệ CAR thấp, được thể hiện qua việc thiếu khả năng đáp ứng các yêu cầu của chuẩn Basel II.
Các chuyên gia WB đánh giá, rủi ro mất khả năng trả nợ tăng lên có thể làm tăng căng thẳng trong khu vực tài chính theo thời gian.
Theo bà Dorsati Madani, chuyên gia kinh tế cao cấp WB Việt Nam, NHNN đã đưa ra nhiều hướng dẫn cho các ngân hàng để có thể giãn hoãn nợ cho doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Thanh khoản trên thị trường dồi dào là dấu hiệu tích cực. Tuy nhiên, cơ quan phụ trách chính sách tiền tệ cần thận trọng với những rủi ro đang gia tăng về nợ xấu, nhất là ở những ngân hàng chưa đảm bảo về an toàn vốn.
Ngoài ra, các chuyên gia WB cho rằng, các cấp có thẩm quyền cần xây dựng chiến lược chấm dứt các biện pháp cho phép cơ cấu lại thời hạn trả nợ rõ ràng, cũng như sớm ban hành kế hoạch xử lý nợ xấu. Thêm vào đó, cũng cần có cơ chế rõ ràng để xử lý những ngân hàng yếu kém và đang gặp khó khăn, đồng thời tiếp tục tái cơ cấu vốn các ngân hàng để đáp ứng các yêu cầu của chuẩn Basel II.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Giảng dạy phòng, chống tham nhũng trong trường học
- ·Thi đua chào mừng 20 năm tái lập huyện Năm Căn
- ·Xây dựng bản sắc ngoại giao “Cây tre Việt Nam”
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·Bảo vệ thương hiệu từ chất lượng sản phẩm
- ·Thu hút FDI
- ·Giá xăng giảm 500 đồng/lít
- ·Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- ·Đổi thay ở thôn văn hóa Đắk Son 1
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Hành động đẹp vì môi trường
- ·Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Nhân rộng mô hình nhà ở phòng chống lũ lụt
- ·Minh Hưng không còn “khát” điện
- ·Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- ·Trên 100 công nhân Công ty Long Fa ngừng lao động
- ·Bế mạc Hội chợ thương mại Việt Nam 2017 tại Campuchia
- ·Rau nhút cho thu nhập cao
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Nuôi dê đa công dụng