【tỷ lệ bóng đá ngoại hạng】Quán hủ tiếu phố Tây dành một ngày bán bún mắm, khách đến 4 lần chưa được ăn
Có duyên buôn bán sau chuyến xuất ngoại
Quán hủ tiếu Lệ của chị Châu Mỹ Lệ (51 tuổi,ánhủtiếuphốTâydànhmộtngàybánbúnmắmkháchđếnlầnchưađượcătỷ lệ bóng đá ngoại hạng Quận 1, TP.HCM) nằm trong con hẻm thông từ đường Bùi Viện sang Phạm Ngũ Lão. 27 năm qua, quán là điểm đến ăn sáng quen thuộc của du khách và người dân phố Tây.
Hẻm nhỏ, chị Lệ chỉ kê được khoảng 5-6 chiếc bàn dọc hai bên, lúc đông khách chị kê thêm. Quán không có mái che, khách ngồi ăn phải nép mình dưới hiên nhà dân.
Quán Lệ tuy nhỏ, đơn sơ nhưng nổi tiếng với món hủ tiếu Nam Vang, hủ tiếu khô. Trong đó, hủ tiếu khô được ưa chuộng nhờ nước sốt đậm đà do chính chị Lệ pha chế, nghiên cứu hơn 20 năm.
Một tô hủ tiếu Lệ thơm ngon, được chế biến bằng sợi hủ tiếu Sa Đéc, nước lèo hầm xương và các nguyên liệu “tươi, nóng”.
Hàng ngày, chị Lệ không quản mệt mỏi, đi chợ lúc 2h sáng để mua được tôm thịt tươi, lòng heo nóng hổi.
Chị Lệ nói: “Lòng heo rất hôi, nếu làm không kỹ, khách ăn sẽ rất khó chịu. Đặc biệt, tôi chỉ chọn mua lòng heo nóng vừa ra lò, không bao giờ mua lòng heo đông lạnh.
Giá thành lòng heo đông lạnh rẻ hơn lòng heo nóng nhưng không ngon và có hại cho sức khỏe.
Tôi bán hàng ăn lâu năm nên biết rõ góc khuất của nghề. Tôi quan niệm buôn bán phải có tâm, nấu bán cũng phải ngon như nấu cho chính mình”.
Hơn 27 năm trước, chị Lệ học nghề bán hủ tiếu từ bà Muối, một phụ nữ người Hoa nấu ăn rất ngon. Lúc đó, bà Muối bán hủ tiếu ở mặt tiền đường Phạm Ngũ Lão, còn chị Lệ bán bánh canh, nui trong hẻm chợ gần đó.
Quán của bà Muối lúc nào cũng đông khách, trong khi quán của chị Lệ và những người khác đều thưa người đến ăn.
Khi biết bà Muối chuẩn bị sang Nhật Bản định cư, chị Lệ tìm đến, xin người này dạy nghề và sang lại quán. Thế nhưng, bà Muối từ chối, nói đã sang quán cho đệ tử.
Lúc xin học nghề, chị Lệ đang mang thai. Đến khi con chị được 7 tháng tuổi, bà Muối đổi ý, nhờ người nhắn chị qua học nghề.
Mặc dù đồng ý truyền nghề nhưng bà Muối chỉ hướng dẫn cơ bản, nhiều bí quyết vẫn giấu kín. Không được truyền thụ trọn vẹn, chị Lệ nấu mãi, thử đi thử lại nhiều lần vẫn thấy chưa đúng vị.
Sau thời gian cố gắng tìm tòi, thay đổi công thức mà quán vẫn ế ẩm, chị Lệ chán nản, quyết định nghỉ bán chuyển sang làm thuê. Thế nhưng, làm được vài năm, chị lại tiếp tục bán hủ tiếu. Lần này, quán vẫn ế ẩm dù khách qua lại dập dìu.
Đến năm 2000, chị Lệ sang nước ngoài hợp tác lao động. Sau 2 năm, chị về Việt Nam và mở lại quán hủ tiếu. Đổi vận, quán hủ tiếu Lệ bắt đầu đông khách.
Quán hủ tiếu nổi tiếng món bún mắm
Lạ thay, quán Lệ chuyên bán hủ tiếu nhưng lại dành ngày thứ Sáu hàng tuần bán thêm bún mắm. Nguyên do bán thêm món mới hơn chục năm qua của chị Lệ là để chiều khách.
Chị Lệ nhớ: “Lúc đó, khách đến ăn hủ tiếu hay hỏi sao quán không bán thêm món khác cho đa dạng. Nghĩ tới nghĩ lui, tôi thấy mình nấu bún mắm cũng ngon bèn bán thử.
Nấu bún mắm cực lắm, cho nên tôi chỉ bán thứ Sáu hàng tuần. Khách muốn ăn thường gọi điện đặt trước. Tôi mở bán từ 6h đến gần 8h là hết hàng, có khách đến quán 4 lần vẫn chưa được ăn”.
Chị Lệ tự hào kể, nhiều Việt kiều về thăm quê thường ghé quán của chị ăn bún mắm. Họ vừa ăn vừa phát trực tiếp trên mạng xã hội và tấm tắc khen ngon.
Dù mỗi tô bún mắm có giá 75.000 đồng nhưng khách đến ăn nườm nượp. Có lúc, thực khách phải xếp hàng chờ đến lượt ngồi vào bàn thưởng thức.
Hải Yến (28 tuổi, TP.HCM) thường ăn bún mắm ở quán Lệ chia sẻ: “Tôi ăn ở đây rồi thì không thể ăn chỗ khác. Hàng tuần, tôi đều chờ đến thứ Sáu để được ăn bún mắm của quán”.
Những ngày đông khách, chị Lệ bán được khoảng 130 tô bún mắm, thu về gần chục triệu đồng.
Cũng như món hủ tiếu, bún mắm của quán Lệ hút khách nhờ bà chủ nấu nướng có tâm. Nước lèo được hầm bằng xương heo hòa quyện vào vị mắm đậm đà, không có mùi tanh.
Ngoài ra, chị Lệ tự mua cá thác lác tươi về làm chả cá, chọn thịt ba rọi ngon đem đến lò quay.
1h30 sáng thứ Sáu, chị Lệ ra chợ mua cá lóc, tôm sống và mực lá tươi… Về nhà, chị sơ chế và luộc sẵn các nguyên liệu.
Nấu bún mắm vất vả và mất nhiều thời gian hơn hủ tiếu. Thế nên, mỗi tuần, chị Lệ chỉ chọn bán một ngày duy nhất.
Tính chất nghề nghiệp buộc chị Lệ phải thức khuya dậy sớm, thời gian nghỉ ngơi rất ít. Tuy nhiên, khí thế làm việc của chị lúc nào cũng hừng hực, bởi thực khách luôn để lại lời khen sau khi ăn.
Những năm gần đây, niềm an ủi, động viên lớn nhất của chị Lệ là con gái chịu theo mẹ học nghề.
Chị chẳng mong con gái tạo dựng quán Lệ thành thương hiệu nổi danh mà chỉ cần con giữ gìn bí quyết, lưu lại cho đời thêm một món ngon.
Từ chối chủ khách sạn lớn, cụ ông quyết giữ bí kíp phở lưu truyền trăm năm
Dù được trả giá cao, ông cụ họ Cồ vẫn quyết không bán công thức phở cho người nước ngoài. Mong muốn của cụ là giữ gìn thương hiệu phở của làng Vân Cù. Đây cũng là vấn đề trăn trở của những người yêu phở và các cơ quan ban ngành tỉnh Nam Định.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cháu yêu chú, chú ạ!
- ·“Luật gây vướng mắc mà không sửa kịp thời là có lỗi với dân, với nước”
- ·Đề nghị Hoa Kỳ hạn chế biện pháp phòng vệ thương mại với hàng hóa Việt Nam
- ·“Bài toán” giá điện
- ·Cùng là phụ nữ, sao cứ phải làm khổ nhau
- ·Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh
- ·Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Sân bay Long Thành có chậm cũng không quá một năm
- ·Cần Thơ chi thu nhập bình quân tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức khi đủ điều kiện
- ·Xóa 'nút thắt cổ chai', Long An thu hút nhà đầu tư đổ về
- ·Thảo Nhi Lê 'thua đẹp' một thí sinh về khả năng tranh biện tiếng Anh
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 1/2012
- ·Tháo gỡ khó khăn trong việc tiếp cận vốn tín dụng của hợp tác xã
- ·TP.HCM sẽ thành lập Sở An toàn thực phẩm từ năm 2024
- ·Hải Dương thông qua 16 nghị quyết thúc đẩy phát triển kinh tế
- ·Tổng sản phẩm trong nước quý 3 tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước
- ·Đại diện Anh quốc tại Miss Universe 2022 lộ diện.
- ·Cảm xúc của Ngọc Châu ngày đầu tiên trên cương vị tân Hoa hậu
- ·Khai mạc Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XIII
- ·Công ty Điện lực Long An tổ chức tập huấn Sử dụng điện an toàn – tiết kiệm năm 2024
- ·Đặt cọc nhà ở hình thành trong tương lai “10% cũng hợp lý”