【đánh banh hôm nay】Đặt cọc nhà ở hình thành trong tương lai “10% cũng hợp lý”
Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) tham gia thảo luận |
Vì ý kiến còn khác nhau nên Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tếVũ Hồng Thanh cho biết,Đặtcọcnhàởhìnhthànhtrongtươnglaicũnghợplýđánh banh hôm nay nếu cần thiết sẽ xin ý kiến đại biểu Quốc hội qua phiếu về quy định tỷ lệ đặt cọc giao dịch nhà ở hình thành trong tương lai.
Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sảnsửa đổi (Dự thảo) mới nhất trình Quốc hội thảo luận sáng 31/10 vẫn để hai phương án. Phương án 1 là chủ đầu tưdự ánchỉ được thu tiền đặt cọc khi nhà ở, công trình xây dựng đủ điều kiện đưa vào kinh doanh.
Còn phương án hai là chủ đầu tư thu tiền đặt cọc theo thỏa thuận với khách hàng khi dự án có thiết kế cơ sở được cơ quan nhà nước thẩm định và có một trong các giấy tờ về quyền sử dụng đất. Số tiền đặt cọc tối đa do Chính phủ quy định, nhưng không quá 10% giá bán, cho thuê.
Chọn phương án 1, đại biểu Trần Hồng Nguyên, Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật lý giải, chọn phương án này vì ít rủi ro cho người mua - đối tượng yếu thế trong giao dịch. Đặt cọc chỉ được thực hiện khi bất động sản đủ điều kiện kinh doanh và hai bên ký kết hợp đồng, như vậy sẽ hạn chế phát sinh tranh chấp, theo bà Nguyên.
Với phương án 2, bà Nguyên nhìn nhận, người mua sẽ chịu nhiều rủi ro, do thời gian từ khi nhận đặt cọc tới khi xây dựng dự án kéo dài. Và thực tế đã có nhiều dự án nhận đặt cọc sau 5, 10 năm vẫn chưa được triển khai, nên cần quy định chặt chẽ đặt cọc dự án bất động sản hình thành trong tương lai.
Nghiêng về phương án 2, đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng, “phương án này các chủ đầu tư họ rất ưa thích và khách hàng cũng chịu”.
Ông Hòa phân tích, chủ đầu tư không có đủ 100% vốn để thực hiện dự án và phải vay ngân hàngđể hình thành dự án. Số tiền cọc 10% giá trị căn hộ cũng là hợp lý. "Nhà 1 tỷ, đặt cọc 10% tức là 100 triệu, nếu 4 -5 tỷ thì đặt cọc 400 – 500 triệu, tôi nghĩ với khách hàng số tiền này không lớn khi người ta mua nhà. Khách hàng đặt tiền cọc trước, có khi chủ đầu tư bán nhà thấp đi", ông Hòa nhìn nhận.
Mặt khác, ông Hòa cũng cho rằng chủ đầu tư có giấy tờ về quyền sử dụng đất mới nhận tiền cọc, như thế, "họ đâu có gian dối". Vì thế, dự thảo luật cần đưa ra quy định linh hoạt để chủ đầu tư có thể huy động vốn thực hiện dự án, tạo lòng tin tưởng giữa chủ đầu tư và khách hàng.
Cũng chọn phương án 2, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) nói, phương án này sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, chủ đầu tư phát triển hơn so với phương án 1. Đặc biệt, trong bối cảnh tình hình các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đang gặp khó khăn như hiện nay, việc đầu tư dự án cần kinh phí không nhỏ, cho phép chủ đầu tư thu tiền đặt cọc sớm sẽ giúp chủ đầu tư phần nào có thêm nguồn vốn để tái đầu tư và nhất là góp phần gia tăng cơ hội thu hút các khách hàng tiềm năng.
Mặc dù phương án này còn có thể mang lại nhiều rủi ro hơn đối với khách hàng, tuy nhiên, theo bà Nga, điều này cần được khắc phục bằng cách thắt chặt quản lý, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. Đặc biệt, cần chặt chẽ ngay từ khâu xem xét, lựa chọn nhà đầu tư ban đầu để đảm bảo năng lực và khả năng thực hiện dự án của nhà đầu tư.
Một số vị đại biểu khác cũng nghiêng về phương án 2, song đề nghị tỷ lệ đặt cọc giảm xuống 5%, có vị đề nghị nâng lên 15%.
Hồi âm ý kiến đại biểu, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, “ tỷ lệ đặt cọc này chúng tôi sẽ nghiên cứu, trường hợp cần thiết sẽ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội để lấy phiếu xin ý kiến của các đại biểu Quốc hội”.
Về thời điểm để tiến hành đặt cọc cũng có nhiều ý kiến. Theo phương án 1, phương án của Chính phủ trình là phải bảo đảm các điều kiện và đã đưa vào giao dịch. Ông Thanh nói, phương án này cũng có những mặt tích cực nhưng cũng có mặt tiêu cực, tích cực là có thể bảo vệ quyền lợi của bên yếu thế là người mua nhưng về phía các doanh nghiệp chưa thể đảm bảo tiếp cận được với các nhà đầu tư tiềm năng.
Còn phương án thứ hai, phương án chỉ cần có thiết kế cơ sở nhưng từ thiết kế cơ sở cho đến khi được cấp phép xây dựng cũng tiến hành rất nhiều bước và có thể trong quá trình này chậm trễ ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân.
“Nếu chưa rõ, chưa thống nhất, chúng tôi đề xuất nội dung này xin phiếu để Quốc hội sẽ cho ý kiến”, ông Thanh cho hay.
Điều hành phiên thảo luận, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải nói, đối với các vấn đề đang trình hai phương án, chính kiến của các đại biểu Quốc hội là cơ sở để Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chủ trì thẩm tra, cơ quan chủ trì soạn thảo hoàn thiện và trình Quốc hội lựa chọn, xem xét phương án khả thi nhất.
(责任编辑:La liga)
- ·Các chuyến bay quốc tế sắp được khôi phục như khi chưa có dịch COVID
- ·Hải quan Hà Tĩnh chia sẻ khó khăn với bệnh nhân nghèo
- ·HLV Shin tuyên bố tuyển Indonesia thắng Nhật Bản lấy vé Asian Cup
- ·Theo dõi, giám sát chặt hoạt động của doanh nghiệp ưu tiên
- ·Đẩy mạnh chuyển đổi số theo hướng mang lại kết quả thực chất, bền vững
- ·Báo Hải quan kỷ niệm 15 năm xuất bản số đầu tiên
- ·Kết quả bóng đá Liverpool 4
- ·Xác định 14/16 đội vào vòng 1/8 Asian Cup 2024
- ·Từ sự cố tại Kênh Suez: Doanh nghiệp cần chủ động nâng cao khả năng thích ứng trước biến động thị tr
- ·Từ 1/6, không phát hành hóa đơn xuất khẩu
- ·Sau hàng không, đến lượt đường sắt xin ý kiến khôi phục tàu khách từ 7/10
- ·Cần có quy định rõ thông tin về thực phẩm bảo vệ sức khỏe
- ·Triển khai một cửa hàng không vẫn còn DN chưa khai báo đúng
- ·Thay đổi mã HS, màn hình máy tính vẫn được hưởng thuế NK ưu đãi 0%
- ·Quyết tâm giải ngân vốn đầu tư đạt tiến độ đề ra
- ·5 trường hợp phải khai quyết toán thuế TNCN năm 2013
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 23/1/2024 mới nhất
- ·Kết quả bóng đá MU 4
- ·377 người tiêm chủng vaccine COVID
- ·Kết quả bóng đá Nigeria 1