【bong da đuc】Lợi ích kép từ chăn nuôi an toàn
Chăn nuôi an toàn theo hướng hữu cơ là xử lý triệt để về môi trường theo công nghệ hiện đại. Nguồn thức ăn chăn nuôi sẵn có trong tự nhiên người nuôi chỉ cần bổ sung men vi sinh; không dùng thuốc và hạn chế việc sử dụng vắc-xin để tiêm phòng cho vật nuôi,ch kbong da đuc từ đó sản phẩm xuất ra thị trường đảm bảo tiêu chuẩn và đáp ứng nhu cầu hiện nay.
Mô hình chăn nuôi theo hướng an toàn giúp gia đình ông Thân Văn Vinh có thu nhập ổn định
Ông Thân Văn Vinh ở xã Tiến Thành (Đồng Xoài) khá thành công với mô hình chăn nuôi gà, vịt trên cạn theo hướng an toàn. Ông Vinh cho biết: “Đàn gà, vịt của gia đình tôi nuôi dưới tán cao su nhằm tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên. Tôi chỉ bổ sung men vi sinh, cung cấp thêm lúa và tuyệt đối không sử dụng thức ăn công nghiệp. Cách làm này vừa tiết kiệm chi phí vừa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng thu nhập cho gia đình. Nhờ đó gia đình tôi thu về hơn 100 triệu đồng mỗi năm”.
Mô hình chăn nuôi heo rừng, bò của gia đình ông Lê Hoàng Sơn ở xã Thành Tâm (Chơn Thành) tại thời điểm này đầu ra sản phẩm vẫn ổn định. Tận dụng gần 2 ha cao su, ông vừa nuôi heo, bò vừa kết hợp trồng cao su và các loại cây lương thực. Hiện gia đình ông Sơn có gần 100 con heo lai rừng thương phẩm. Mặc dù giá heo hơi công nghiệp đang giảm chỉ còn 32-35 ngàn đồng/kg, song giá heo lai rừng vẫn duy trì ở mức từ 100-110 ngàn đồng/kg. Nhờ đó bình quân mỗi năm gia đình ông Sơn thu về gần 200 triệu đồng từ mô hình nuôi heo lai rừng, bò và cao su.
Ông Sơn cho biết, thông thường heo sơ sinh sau khi nuôi trong chuồng 1 tháng sẽ cho ra ngoài nuôi hoang dã. Do sớm phải thích nghi với môi trường tự nhiên nên sức đề kháng của heo rừng tốt hơn heo nuôi thông thường. Vì vậy, việc chăm sóc, phòng bệnh khá đơn giản. Trọng lượng mỗi con heo lai rừng đạt khoảng 30kg có thể xuất chuồng. Mặc dù giá heo lai rừng cao hơn heo nuôi công nghiệp song do chất lượng thịt ngon nên được nhiều người ưa chuộng.
Tại các huyện Lộc Ninh, Bù Đốp cũng có rất nhiều hộ tận dụng cây keo lai trồng tiêu làm thức ăn nuôi dê. Cách làm này bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân nơi đây.
Việc áp dụng khoa học - kỹ thuật vào chăn nuôi, mô hình chăn nuôi kết hợp trồng trọt, phát triển kinh tế gia đình giúp nông dân tiết kiệm chi phí sản xuất, tận dụng nguồn phân hữu cơ để bón cây trồng, tăng thu nhập trên một diện tích đất. Đây được xem là hướng đi tích cực, giúp ngành chăn nuôi Bình Phước phát triển theo hướng an toàn bền vững, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Trường Giang
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Độc đáo đặc sản miền Tây từ “trái tim” của cây dừa
- ·Ra đường sợ đụng… công nông!
- ·Tổng giám đốc Thaco: Mô hình khu công nghiệp chuyên ngành sẽ hút nhà đầu tư
- ·Lắp đặt camera an ninh tại chợ Phú Chánh A
- ·Công ty Nano Vina
- ·Bất động sản Đồng Nai: Lạnh lẽo “điểm nóng” Long Thành
- ·Tập đoàn Danh Khôi được đối tác Nhật đặt trọn niềm tin
- ·Khắc phục sạt lở taluy trên tuyến kênh Ba Bò
- ·Đảm bảo các tiêu chuẩn trong sản xuất da giày hướng đến phát triển bền vững
- ·Bạn đọc “đặt hàng” cho Báo Bình Dương
- ·Vai trò khu vực FDI và thực trạng một số ngành công nghiệp Việt
- ·M&A bất động sản khối ngoại lặng sóng
- ·Đà Nẵng: Ra mắt thương hiệu bất động sản ViviGroup
- ·Bất động sản lại hút tiền vay
- ·Đặc sản Long An sẵn sàng đón tết
- ·Sau hàng loạt vụ tử vong tại khu vực hồ đá: Bất chấp biển cấm, vô tư xuống hồ
- ·“Hố tử thần” giữa ngã ba đã được khắc phục
- ·Ô nhiễm ở suối Bến Ván, xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng: Bao giờ mới được xử lý?
- ·Giá vàng SJC điều chỉnh giảm 100.000 đồng mỗi lượng phiên đầu tuần
- ·Bình Định: Tăng cường quản lý thị trường bất động sản trên địa bàn