【soi kèo ac milan vs napoli】Rắc rối giấy phép đối với linh kiện NK để sửa chữa tàu
TheắcrốigiấyphépđốivớilinhkiệnNKđểsửachữatàsoi kèo ac milan vs napolio đó, hàng hóa là thiết bị dữ liệu thông tin và định vị dùng cho tàu, có chức năng thu, phát sóng vô tuyến thuộc danh mục quản lí chuyên ngành của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Theo quy định tại Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23-1-2006 của Chính phủ mặt hàng NK nêu trên thương nhân phải có giấy phép của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương). Tuy nhiên, Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 12-12-2005 của Chính phủ và Thông tư 194/2010/TT-BTC ngày 6-12-2010 của Bộ Tài chính lại không có quy định yêu cầu phải cung cấp giấy phép nhập khẩu của bộ quản lí chuyên ngành.
Cục Hải quan TP.HCM cho rằng, linh kiện, máy móc, phụ tùng từ các hãng tàu gửi cho thuyền trưởng các con tàu nước ngoài đang neo đậu tại các cảng biển của Việt Nam nhằm mục đích sửa chữa, thay thế các linh kiện máy móc hư hỏng của tàu là tài sản của các hãng tàu nước ngoài. Số hàng hóa tạm nhập, tái xuất trên không nhằm mục đích kinh doanh. Thuyền trưởng nhận hàng trong trường hợp này không phải là thương nhân.
Theo Cục Hải quan TP.HCM, trên thực tế, việc tạm nhập linh kiện, phụ tùng, máy móc phục vụ cho sửa chữa tàu biển nước ngoài đang neo đậu tại các cảng của nước sở tại đã và đang diễn ra rất phổ biến trên thế giới, phù hợp với hoạt động ngày càng phát triển của hoạt động hàng hải quốc tế. Thủ tục hải quan cho đối tượng này cũng đã trở thành thông lệ quốc tế theo hình thức tạm nhập tái xuất, và theo xu hướng đơn giản, thuận lợi, minh bạch, không làm gián đoạn hoạt động của hàng hải dẫn đến làm cản trở hoạt động XNK.
Luật Hải quan Việt Nam và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện Luật Hải quan đã có hẳn các điều khoản (Điều 33 Luật Hải quan; Điều 32 Nghị định 154/2005/NĐ-CP và Điều 49 Thông tư 194/2010/TT-BTC) quy định về thủ tục hải quan cho đối tượng này, phù hợp với xu hướng quốc tế hiện nay.
Với những căn cứ nêu trên, để tạo thuận lợi cho các hãng tàu, chủ tàu nước ngoài, Cục Hải quan TP.HCM đề xuất giải pháp: Trong trường hợp linh kiện, phụ tùng được tạm nhập - tái xuất để phục vụ thay thế, sửa chữa cho tàu biển nước ngoài, nếu các linh kiện, phụ tùng này thuộc quản lí của các bộ chuyên ngành mà theo quy định phải có giấy phép thì không yêu cầu chủ tàu phải có giấy phép của các bộ chuyên ngành đó hoặc của Bộ Công Thương khi thực hiện thủ tục hải quan./.
Thu Hòa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vợ có biểu hiện ngoại tình bắt chồng “tự xử” khi muốn
- ·Những nguyên tắc sống còn khi lái xe gặp trời mưa to gió lớn
- ·Xe KIA nằm đường trên cao tốc, tốn bộn tiền sửa vì thói quen rất ẩu của ông chủ
- ·Nhiều người dùng 'quay lưng' với nút bấm cảm ứng trên ô tô vì bất tiện
- ·Ước mơ ư? Giá mà em, chị Thảo và mẹ không bao giờ bị đói!
- ·Mô hình trạm sạc nhượng quyền
- ·Tại sao không nên tắt động cơ tăng áp sau khi vừa di chuyển quãng đường dài?
- ·Kết quả nghiên cứu hơn 400 triệu xe ô tô: Động cơ Toyota bền bỉ nhất
- ·Ngân hàng SHB Long An và Bưu điện Long An hợp tác nâng cao chất lượng chi trả an sinh xã hội
- ·Tháng cô hồn, doanh số ô tô Việt Nam sụt giảm đáng kể
- ·Giá vàng hôm nay, 13/2: Vàng thế giới tiếp nối đà giảm
- ·Ồ ạt vào Việt Nam nhưng không đầu tư trạm sạc, xe điện Trung Quốc muốn 'ăn sẵn'
- ·Thị phần xe bán tải 2024: Ranger vững ngôi đầu, Hilux và Triton tranh đấu top 2
- ·Xe đầu kéo lãnh hậu quả vì phóng nhanh phanh gấp khi qua đoạn ngập
- ·Kéo dài một số chính sách đặc thù phòng, chống dịch COVID
- ·Giảm xóc bị hỏng một bên nhưng gara khuyên thay cả hai, nên làm thế nào?
- ·Dàn siêu xe Bugatti triệu USD tại Goodwood Festival of Speed 2024
- ·Chỉ cần nhìn 3 cụm màu đèn, người lái ô tô có thể hiểu được tình trạng chiếc xe
- ·Giá vàng liên tục lập đỉnh mới và ghi nhận một tuần tăng cao nhất kể từ tháng 10/2023 đến nay.
- ·5 ô tô cũ máy khỏe, gầm cao lội nước tốt giá dưới 200 triệu đồng