【lịch bóng đá vietnam】Hàng loạt hãng xe lên tiếng về lệnh cấm công nghệ Trung Quốc của Chính phủ Mỹ
Vào tháng 9,àngloạthãngxelêntiếngvềlệnhcấmcôngnghệTrungQuốccủaChínhphủMỹlịch bóng đá vietnam Bộ Thương mại Mỹ đã đề xuất một quy định mới với nội dung cấm bán và nhập khẩu ô tô có sự liên kết với công nghệ Trung Quốc hoặc Nga vào thị trường Mỹ. Đề xuất này là nấc thang mới và quyết liệt nhất mà Washington thực hiện nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của ô tô Trung Quốc vào quốc gia này. Nó cũng ngay lập tức gặp phải nhiều phản ứng dữ dội từ các nhà sản xuất nội địa.
Trong một văn bản được hãng Polestar đệ trình lên chính phủ Mỹ, hãng cho biết rằng quy định mới đồng nghĩa với việc chính phủ đang “cấm” Polestar bán ô tô của mình tại Mỹ. Phía công ty đề xuất chính phủ cần thu hẹp phạm vi các thành phần và hệ thống sẽ bị cấm một cách cụ thể hơn.
Ford, nhà sản xuất ô tô lâu đời nhất nước Mỹ cũng bày tỏ sự quan ngại tương tự của mình. Theo Ford, một số từ ngữ trong quy định vừa được đề xuất đang được hiểu theo một nghĩa quá bao trùm và điều này là không cần thiết. Điều này có thể ngăn cản các sản phẩm mà hãng xe này sản xuất tại Trung Quốc được bán ngược về thị trường quê nhà.
Hàng loạt các hãng xe lớn có thể kể đến như Nissan, Hyundai Motor, Volkswagen, Volvo và Tesla cũng đồng loạt gửi kiến nghị, đề xuất Bộ Thương mại phải xác định rõ ràng hơn các quy tắc và sử dụng ngôn ngữ phù hợp.
Bên cạnh đó, nhiều hãng cũng cho rằng mốc thời gian quy định bắt đầu áp đặt lệnh cấm là quá gấp gáp. Cụ thể, lệnh cấm phần mềm sẽ bắt đầu có hiệu lực với các mẫu xe từ năm 2027 và phần cứng sẽ có hiệu lực với các mẫu xe từ năm 2030. Theo các nhà sản xuất, thời điểm này là quá sớm vì mọi thiết kế sản phẩm đều có từ 3 đến 5 năm trước khi sản phẩm bắt đầu được đưa vào dây chuyền sản xuất.
Theo Honda, chỉ 2 năm là không đủ để các hãng xe kịp thời chuẩn bị các bước để tuân thủ theo yêu cầu mới. Công ty cho biết, ngành công nghiệp ô tô cần phải có thời gian để thử nghiệm và xác nhận nhằm hạn chế những khả năng tạo ra các trục trặc khác. Volkswagen đề xuất thời hạn lệnh cấm phần cứng bắt đầu có hiệu lực dời về năm 2031 để hãng có đủ thời gian chuẩn bị.
Dù cho đã tới cuối nhiệm kỳ của mình, tuy nhiên chính quyền của Tổng thống Joe Biden vẫn bày tỏ sự quyết liệt trong việc ngăn chặn sự ảnh hưởng trực tiếp của ngành ô tô Trung Quốc vào thị trường Mỹ. Quy định mới này, ngày càng siết chặt hơn nữa những rào cản, khiến ô tô Trung Quốc đang gần như không có bất cứ cơ hội nào có thể chặt chân mình tới quốc gia tiêu thụ ô tô lâu đời nhất thế giới. Những chính sách quyết đoán và hà khắc này, có thể sẽ tiếp tục được thực hiện nếu Phó Tổng thống Kamala Harris, người đại diện cho Đảng Dân chủ đang chạy đua vào ghế Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ tới thắng cử.
Theo Motor1
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hôm nay, bắt đầu lấy ý kiến nhân dân về Luật Đất đai (sửa đổi)
- ·Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 15/4/2024: Nguy cơ tăng tốc đà giảm giá của Yen Nhật
- ·Sôi nổi các hoạt động nhân ngày Gia đình Việt Nam
- ·Lạng Sơn siết chặt phòng, chống dịch Covid
- ·Bãi rác thành phố gây ô nhiễm, dân chịu khổ!
- ·Khắc phục chứng khóc dạ đề ở trẻ em
- ·Bắt vụ vận chuyển trái phép nửa tấn pháo tại Lào Cai
- ·Gửi tiết kiệm online tại PVcomBank
- ·Bố mất, mẹ ung thư nuôi hai con ngoan, học giỏi
- ·TP.Hồ Chí Minh: Giảm lãi suất cho vay với doanh nghiệp giữ ổn định giá
- ·Long An phê duyệt 11 khu vực đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường
- ·Sân chơi vũ trụ ảo: Cơ hội và rủi ro
- ·Lợi ích không ngờ từ thực phẩm màu đỏ, trắng và xanh
- ·Hơn 3,2 triệu tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp vay thông qua các chính sách ưu đãi
- ·Giảm gần 700 đồng, giá xăng RON95
- ·Hải quan Bình Phước: Chặn 4 container sữa, đồ dùng trẻ em quá cảnh vi phạm
- ·Vì những đổi thay tốt đẹp cho trẻ khuyết tật
- ·Tỷ giá hôm nay 5/4: USD trung tâm đứng giá sau phiên tăng nhẹ đầu tuần
- ·Nuối tiếc quá khứ
- ·“Tiền túi” người bệnh chi cho y tế lên tới gần 50%