【girona vs sevilla】Bộ trưởng Mai Tiến Dũng đối thoại với Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản
Bộ trưởng,ộtrưởngMaiTiếnDũngđốithoạivớiHiệphộiDoanhnghiệpNhậtBảgirona vs sevilla Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, đồng thời là Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính đã có cuộc đối thoại với Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng phát biểu tại hội nghị.
Hội nghị có sự tham dự của Đại sứ, Công sứ Nhật Bản tại Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản (JBAV) tại Việt Nam và nhiều doanh nghiệp.
Có 4 vấn đề đang được các doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm, đó là: Tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động nước ngoài, quy định xử lý nước thải trong dự thảo Luật Bảo vệ môi trường, quy định về nhập khẩu máy móc thiết bị đã qua sử dụng và việc nhập khẩu ô tô theo Nghị định 116/2017/NĐ-CP.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho rằng, cần phải hiểu cho đúng Nghị định 116. Tư tưởng của nghị định này là vừa bảo vệ cho nhà sản xuất, vừa bảo vệ người tiêu dùng. Bộ trưởng nêu rõ, việc yêu cầu nhà nhập khẩu phải có bảo hành, bảo dưỡng là để gắn trách nhiệm của nhà nhập khẩu đối với người tiêu dùng. Đối với kiểm tra từng lô hàng, Bộ trưởng lưu ý cần tạo điều kiện cho nhà nhập khẩu, sản xuất, nếu cùng lô hàng, không có sự thay đổi thì thuận lợi hơn cả là hậu kiểm và đánh giá tuân thủ pháp luật.
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng khẳng định những vướng mắc mà các doanh nghiệp Nhật Bản đưa ra sẽ được các cơ quan chức năng của Việt Nam xem xét, sớm bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn. Mục tiêu đưa ra năm 2018 là nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí và tháo gỡ khó khăn về cơ chế, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh.
Cũng tại hội nghị, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng thông báo với các nhà đầu tư Nhật Bản, vừa qua, môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh của Việt Nam đã được thăng hạng rất mạnh theo đánh giá của các tổ chức quốc tế.
Trong năm 2017, tại Việt Nam đã có tới 120.000 doanh nghiệp thành lập mới - con số kỷ lục từ trước tới nay, số vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cũng dự kiến lên tới 36 tỉ USD, tăng hơn 50% so với năm 2016, chứng tỏ môi trường kinh doanh của Việt Nam đã cải thiện mạnh.
Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam chưa hài lòng với kết quả này và sẽ tiếp tục lắng nghe ý kiến các doanh nghiệp, triển khai các giải pháp đồng bộ, mạnh mẽ hơn trong thời gian tới. Việt Nam mong muốn sẽ có làn sóng đầu tư từ Nhật Bản và Nhật Bản sẽ sớm trở thành quốc gia đầu tư FDI lớn nhất vào Việt Nam từ vị trí số 2 hiện nay.
Theo CHINHPHU.VN
(责任编辑:World Cup)
- ·Nhượng quyền nhà thuốc Link Pharma
- ·Chuyện ly kỳ về nơi cất giữ báu vật 'voi vàng' của Vua Hàm Nghi
- ·Đức thông qua gói cứu trợ 1.200 tỷ USD ứng phó với đại dịch
- ·Rà soát kỹ để 'xoá nhà tạm, nhà dột nát' đảm bảo người, đúng hoàn cảnh
- ·2 tháng đầu năm, xuất siêu nông lâm thủy sản tăng gấp gần 2,9 lần
- ·Đèo Khánh Lê thông tuyến một làn xe sau 4 ngày khắc phục sạt lở
- ·Hà Nội di dời 146 sư tử đá ngoại lai
- ·Hà Nội: Ao làng rộng cả nghìn m2 biến thành 'ao rác'
- ·Sẽ tăng nặng các hình thức xử phạt phát ngôn lệch chuẩn trên không gian mạng
- ·Vé giả tràn lan Lễ hội chọi trâu Phúc Thọ
- ·Zonepack Việt Nam: Nhà Sản Xuất Kinh Doanh Bao Bì Công Nghiệp Uy Tín Chất Lượng tại Việt Nam
- ·Việt Nam cam kết bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư Nhật Bản
- ·Kinh tế châu Phi đối mặt nguy cơ suy thoái
- ·Có nên để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận giờ làm thêm?
- ·Cảng Quốc tế Long An hợp long 7 cầu cảng và chính thức khai trương dịch vụ khai thác hàng container
- ·Vụ 84 công nhân nhập viện: Có vi khuẩn Coliforms trong mẫu thức ăn
- ·Viettel chính thức kinh doanh tại Mozambique
- ·10 tác phẩm nghệ thuật đắt giá nhất 2014
- ·Thu hồi sản phẩm sô cô la nhãn hiệu Marabou Sea Salt do chứa thành phần không được công bố
- ·Làm thủ tục cấp hộ chiếu cho bệnh nhân ngay tại giường bệnh