会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq trận lazio】Cơ hội lớn để tăng thu ngân sách từ thuế tối thiểu toàn cầu!

【kq trận lazio】Cơ hội lớn để tăng thu ngân sách từ thuế tối thiểu toàn cầu

时间:2025-01-12 10:55:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:909次

Hệ thống thuế sẽ được cải cách phù hợp với chuẩn mực quốc tế

Việt Nam đã tham gia Hiệp định ngăn ngừa xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển dịch lợi nhuận (MLI) từ tháng 2/2022. Do đó,ơhộilớnđểtăngthungânsáchtừthuếtốithiểutoàncầkq trận lazio Việt Nam cần rà soát, điều chỉnh và ban hành các quy định về thuế của mình phù hợp với những nội dung đã cam kết tại MLI.

TS. Cấn Văn Lực cho rằng, tham gia triển khai thuế tối thiểu toàn cầu góp phần tăng cường hội nhập quốc tế của Việt Nam nói chung, cải cách hệ thống thuế theo hướng phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế nói riêng. Việc tích cực tham gia, thực hiện các công cụ, khuôn khổ pháp lý của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) sẽ góp phần cải thiện hình ảnh của Việt Nam trong mắt các đối tác, nhà đầu tư nước ngoài. Điều này cũng sẽ góp phần hoàn thiện khung pháp lý về thuế của Việt Nam và thúc đẩy sửa đổi chính sách thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) theo hướng giảm ưu đãi về thuế và tăng cường cạnh tranh bằng môi trường đầu tư, cơ sở hạ tầng, nhân lực...

TS. Cấn Văn Lực phân tích, khi được thực thi thuế tối thiểu toàn cầu sẽ góp phần tăng nguồn thu từ thuế, hạn chế các hiện tượng trốn, tránh thuế, chuyển giá…, của các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam. Việt Nam có thể tận dụng nguồn thu tăng thêm từ việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu (nếu có) để tăng cường đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện các yếu tố về môi trường đầu tư như: cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực...

Tuy nhiên, khi thực thi thuế tối thiểu toàn cầu, sức cạnh tranh trong thu hút FDI của Việt Nam có thể bị ảnh hưởng trong ngắn hạn khi chính sách ưu đãi thuế thay đổi. Châu Á hiện nay là khu vực có mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thấp nhất so với các khu vực khác trên thế giới và dự kiến có thể chịu tác động nhiều nhất khi các doanh nghiệp (DN) đa quốc gia phân bổ lại hoạt động, đầu tư của mình nhằm tối ưu về thuế.

Nguồn: Bộ Tài chính    	    								    Đồ họa: Văn Chung
Nguồn: Bộ Tài chính. Đồ họa: Văn Chung

Ví dụ, việc Hàn Quốc áp dụng mức thuế TNDN tối thiểu toàn cầu từ ngày 1/1/2024 sẽ ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư của các DN Hàn Quốc tại các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Cụ thể, Samsung là DN FDI lớn của Việt Nam có thể sẽ là đối tượng chịu sự điều chỉnh của các quy định pháp luật mới của Hàn Quốc. Tuy nhiên, các chính sách ưu đãi thuế hiện tại của Việt Nam vẫn có thể đem lại lợi ích cho các công ty không nằm trong phạm vi điều chỉnh như các công ty trong nước, hoặc các công ty con của các tập đoàn đa quốc gia có doanh thu dưới ngưỡng 750 triệu EUR.

Cơ hội rất lớn cho Việt Nam

Hiện nay, mặc dù thuế TNDN trung bình ở mức 20%, song Việt Nam đang áp dụng cơ chế ưu đãi thuế dựa trên địa bàn, lĩnh vực được khuyến khích đầu tư và quy mô dự án với mức thuế suất ưu đãi (thay đổi giữa các lĩnh vực, hạng mục) và thời gian ưu đãi (thời gian miễn thuế và thời gian được giảm thuế suất), khiến thuế suất thực tế có thể thấp đến 5%. Các ưu đãi bao gồm: ưu đãi thuế suất (10% lên đến 15 năm và 20% lên đến 10 năm); miễn, giảm thuế có thời hạn (tối đa đến 9 năm); cho phép chuyển lỗ (trong vòng 5 năm); miễn đánh thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài (không áp dụng đối với công ty được đầu tư có lỗ luỹ kế); hoàn thuế cho lợi nhuận tái đầu tư; cho phép được khấu hao nhanh...

Các ưu đãi về thuế, giảm tiền thuê đất,... đã góp phần giảm chi phí đầu vào, tăng năng lực cạnh tranh cho các nhà đầu tư, đồng thời thu hút mạnh mẽ vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua. Theo Tổng cục Thuế, các ưu đãi thuế khiến cho thuế TNDN thực tế của các DN FDI chỉ là 12,3%, trong đó các tập đoàn lớn nước ngoài chỉ chịu thuế TNDN là 2,75% - 5,95% (nhiều DN FDI lớn được áp dụng thuế suất thuế TNDN 10% trong cả đời dự án, miễn thuế TNDN 4 năm đầu, giảm 50% thuế suất trong 9 năm tiếp theo...). Do đó, khả năng cạnh tranh trong thu hút FDI của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng đáng kể khi khung thuế ưu đãi thay đổi. Các công ty đa quốc gia lớn đầu tư vào Việt Nam có thể sẽ phải chịu một số hình thức “thuế bổ sung” tại quốc gia nơi đặt trụ sở chính nếu được hưởng mức thuế suất tại Việt Nam thấp hơn 15%.

Cần chiến lược tổng thể để không bỏ lỡ cơ hội

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế ước tính, hơn 220 tỷ USD lợi nhuận dự kiến sẽ được phân bổ lại cho các quốc gia mỗi năm và Việt Nam có thể hưởng lợi một phần từ sự phân bổ này. Tuy nhiên, quy mô lợi nhuận phân bổ có thể thấp hơn ước tính hoặc không đáng kể, vì để thực hiện được cần có một hệ thống quản lý thuế hiệu quả và sự nỗ lực, hiệu quả phối hợp giữa các quốc gia.

Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của thỏa thuận này đến Việt Nam còn phụ thuộc vào phạm vi và đối tượng mà thỏa thuận thuế tối thiểu toàn cầu điều chỉnh. Đối với những đối tượng nằm ngoài phạm vi điều chỉnh, nội luật vẫn sẽ được áp dụng.

Để khẩn trương chuẩn bị kịch bản áp dụng các nguyên tắc về thuế tối thiểu toàn cầu, TS. Cấn Văn Lực cho rằng, Chính phủ cần có những chương trình hành động cụ thể và quyết liệt để thực hiện thuế tối tiểu toàn cầu. Từ đó, tạo ra các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư mới và giữ chân các nhà đầu tư hiện tại.

Trong trường hợp chưa thể hoàn thành việc điều chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật trước năm 2024, chúng ta cần nghiên cứu kỹ các quy tắc và hướng dẫn của OECD, xem xét xây dựng và ban hành quy định chính sách thuế tổi thiểu nội địa đạt tiêu chuẩn (QMDT) như là một cơ chế phản ứng nhanh để bảo vệ quyền đánh thuế thay vì nhường quyền đánh thuế cho các quốc gia khác. Quy định về QMDT có thể được xem như một cơ chế thuế song song với thuế tối thiểu toàn cầu như trường hợp của Malaysia.

Phát biểu tại hội thảo khoa học với chủ đề “Giải pháp duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của môi trường đầu tư trong bối cảnh thực thi thuế tối thiểu toàn cầu”, do Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức mới đây, GS. TSKH. Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, nhấn mạnh thuế tối thiểu toàn cầu là cơ hội rất lớn cho Việt Nam. Một trong những điểm yếu của chúng ta là chưa xử lý tốt vấn đề chuyển giá trốn thuế. Khi cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng, chúng ta yên tâm là không mất đi những cái mà chúng ta trước đây không nhận được.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
  • Top leader chairs National Day celebration in Hà Nội
  • Việt Nam’s National Day marked in Cambodia, Laos, Russia, Czech Republic and Brazil
  • 79 years of Vietnamese diplomacy: promoting glorious traditions to realise national strategic goals
  • Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
  • Đà Nẵng to step up building urban governance and a Free Trade Zone
  • Deputy PM urges communication measures as Typhoon Yagi intensifies
  • Việt Nam, Laos uphold mutual support, solidarity
推荐内容
  • Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
  • Party General Secretary Tô Lâm calls for enhanced professionalism, integrity
  • PM chairs conference to deploy NA's resolution on Đà Nẵng's administration, development
  • Việt Nam, Laos step up defence cooperation
  • Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
  • Vietnamese, Lao NA Vice Chairmen visit Quảng Nam Province