【kèo tài xỉu hôm nay】Sửa đổi Luật Di sản văn hóa: Không được kinh doanh bảo vật quốc gia
Phiên họp chiều 18/6 của Quốc hội. |
Tiếp tục chương trình kỳ họp 7,ửađổiLuậtDisảnvănhóaKhôngđượckinhdoanhbảovậtquốkèo tài xỉu hôm nay chiều 18/6 Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra Dự ánLuật Di sản văn hóa sửa đổi.
Dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi gồm 9 chương 102 điều, tăng 2 chương, 29 điều so với luật hiện hành.
Trình bày tờ trình dự án luật, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết, dự thảo luật quy định rõ quyền sở hữu, quyền khác đối với di sản văn hóa. Việc này tạo cơ sở để xác định rõ quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của chủ sở hữu, chủ thể di sản trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản.
Dự thảo cũng quy định di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu chung, sở hữu riêng được chuyển nhượng thông qua mua bán dân sự, trao đổi, tặng cho, thừa kế ở trong nước để gia tăng giá trị của di sản, chỉ cấm kinh doanh mua bán bảo vật quốc gia thuộc sở hữu chung, sở hữu riêng theo quy định của Luật Doanh nghiệpvà Luật Đầu tư; cấm kinh doanh xuất khẩu di vật, cổ vật nhằm tránh mất mát di sản văn hoá ra nước ngoài.
Đồng thời, quy định các biện pháp quản lý hiệu quả như: Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu toàn dân phải được quản lý trong các bảo tàng công lập, di tích và các cơ quan, tổ chức nhà nước có chức năng, nhiệm vụ thích hợp; khuyến khích các tổ chức, cá nhân sưu tầm và trưng bày di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; quy định hoạt động kinh doanh giám định di vật, cổ vật nhằm ngăn chặn kinh doanh, mua bán trái phép di vật, cổ vật và làm mất mát di sản văn hóa.
Thẩm tra, Uỷ ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội nêu ý kiến về quản lý bảo vật quốc gia, dự thảo Luật quy định, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu chung, sở hữu riêng chỉ được chuyển nhượng ở trong nước, không được kinh doanh.
Theo đó, cơ quan thẩm tra đề nghị Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục rà soát, quy định chặt chẽ, đặc biệt làm rõ nội hàm “chuyển nhượng”, “mua bán”, “kinh doanh” để tránh có nhiều cách hiểu khác nhau; đồng thời quy định cụ thể về “chế độ đặc biệt” trong việc bảo vệ và bảo quản bảo vật quốc gia.
Chủ nhiệm Ủy ban thẩm tra Nguyễn Đắc Vinh phản ánh, có ý kiến cho rằng, quy định không được kinh doanh đối với bảo vật quốc gia là giới hạn quyền sở hữu tài sản của công dân theo Chương XIII Bộ luật Dân sự (quyền sở hữu bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt); đồng thời quy định này cũng chưa bảo đảm tính thống nhất trong nội dung dự thảo Luật (điểm c khoản 1 Điều 41 giới hạn quyền sở hữu đối với tài sản nhưng khoản 3 Điều 42 lại quy định việc chuyển nhượng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự).
Đề nghị Cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu quy định để bảo đảm thống nhất với Bộ luật Dân sự, ông Vinh nói.
Một nội dung đáng chú ý nữa, dự thảo luật chuyển từ quy định “Nhà nước thống nhất quản lý di sản văn hóa thuộc sở hữu Nhà nước” thành “Nhà nước đại diện chủ sở hữu di sản văn hóa thuộc sở hữu toàn dân”.
Theo cơ quan thẩm tra, tờ trình của Chính phủ chưa đề cập lý do sửa đổi các hình thức sở hữu di sản văn hóa; chưa xác định thẩm quyền, tiêu chí công nhận loại hình sở hữu.
Vì vậy, Ủy ban Văn hóa Giáo dục đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo giải trình nội dung này; đồng thời quy định cụ thể thẩm quyền, tiêu chí xác định các hình thức sở hữu đối với di sản văn hóa; nguyên tắc quản lý, bảo vệ, phát huy di sản văn hóa; giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu đối với di sản văn hóa (nếu có).
Cơ quan thẩm tra cũng đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo rà soát, nghiên cứu quy định để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, bảo đảm quyền sở hữu tài sản hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Báo cáo thẩm tra cũng đề cập chính sách đối với nghệ nhân. Chủ nhiệm Vinh nói, qua khảo sát thực tế cho thấy, có nhiều bất cập trong quy định về chính sách công nhận, hỗ trợ đối với nghệ nhân hoạt động trong lĩnh vực di sản văn hóa. Hiện nay, việc xét tặng danh hiệu, hỗ trợ nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể quy định tại 2 nghị định của Chính phủ và giao 2 Bộ phụ trách (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xét tặng danh hiệu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, Bộ Công thương xét tặng danh hiệu trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ).
Tuy nhiên, quy định về đối tượng, tiêu chí xét tặng, quy trình, thủ tục xét tặng tại 2 nghị định chưa phân định rõ ràng. Đề nghị Cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu có quy định khắc phục bất cập, bảo đảm thống nhất, công bằng trong công nhận, hỗ trợ đối với nghệ nhân để phát huy được tài năng và cống hiến của nghệ nhân.
Ngay sau khi nghe tờ trình và thẩm tra, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về Dự án Luật Di sản văn hóa sửa đổi.
(责任编辑:World Cup)
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Kiểm tra mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu
- ·Sản xuất tràm giống thu nhập 15 triệu đồng/công
- ·Huyện Long Mỹ: Xuống giống lúa Đông xuân 2020
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Hạn, mặn vẫn còn gay gắt
- ·Giải ngân 500 triệu đồng vốn vay Quỹ hỗ trợ nông dân cho 12 hội viên
- ·Giải ngân 500 triệu đồng vốn vay Quỹ hỗ trợ nông dân cho 12 hội viên
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Huyện Long Mỹ: Đạt 16 tiêu chí nông thôn mới nâng cao
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Hạn, mặn vẫn còn gay gắt
- ·Động lực thúc đẩy ĐBSCL phát triển
- ·Huyện Vị Thủy: Canh tác lúa ứng dụng công nghệ cao
- ·Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- ·Chủ động nguồn cung heo hơi phục vụ thị trường Tết Nguyên đán
- ·42nd General Assembly of the ASEAN Inter
- ·Thành phố Ngã Bảy: Năm 2021, nâng giá trị công nghiệp
- ·Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- ·Hứa hẹn mùa bội thu dưa hấu không hạt