【wap dự đoán】Việt Nam: thu nhập bình quân tăng so với năm 2015
Standard&Poor’s (S&P) vừa công bố bảng xếp hạng tín nhiệm mới,ệtNamthunhậpbìnhquântăngsovớinăwap dự đoán khẳng định mức xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam ở mức BB-/B, triển vọng ổn định. Mức tín nhiệm này không thay đổi so với mức xếp hạng do S&P đã công bố vào tháng 3/2015. Triển vọng ổn định phản ánh tăng trưởng kinh tế và các yếu tố kinh tế vĩ mô của Việt Nam được cơ quan này cũng như cộng đồng các nhà đầu tư đánh giá tốt và có triển vọng cải thiện.
Theo Bộ Tài chính, các yếu tố được S&P đánh giá tích cực, góp phần duy trì mức xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam bao gồm: Việt Nam là quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp nhưng nền kinh tế tương đối đa dạng và có tính linh hoạt. Thu nhập bình quân đầu người ước tính 2.200 USD vào năm 2016. Theo thống kê, thu nhập bình quân năm 2015 đạt 45 triệu đồng trong khi năng suất lao động gần 80 triệu đồng một người.
Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam được dự báo ở mức 2.200 USD (49 triệu đồng). Ảnh: Vnexpress
Trong 2 năm qua, các kế hoạch, chính sách về phát triển kinh tế - xã hội là phù hợp nhằm mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát hiệu quả ở mức thấp. Tăng trưởng xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn kiều hối ổn định và có xu hướng tăng cùng những lợi thế so sánh về chi phí nhân công so với các nước trong khu vực tiếp tục là những nhân tố giúp cải thiện cán cân thanh toán và sức cạnh tranh của nền kinh tế, báo Người đồng hành cho hay.
Tăng trưởng xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn kiều hối ổn định và có xu hướng tăng cùng những lợi thế so sánh về chi phí nhân công so với các nước trong khu vực tiếp tục là những nhân tố giúp cải thiện cán cân thanh toán và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Bên cạnh đó, S&P khuyến cáo thời gian tới Việt Nam cần kiểm soát bội chi ngân sách, tốc độ gia tăng nợ công mặc dù mức độ nợ công của Việt Nam là không lớn. Đồng thời, Việt Nam cần quan tâm đến vấn đề nợ xấu của khu vực ngân hàng. Đây cũng chính là những vấn đề mà Chính phủ và Quốc hội Việt Nam đã nhìn nhận và có kế hoạch cải thiện trong giai đoạn từ nay đến 2020, trong đó đặt mục tiêu và có giải pháp để kiểm soát và đưa bội chi ngân sách nhà nước xuống dưới 4% GDP, kiểm soát tốc độ gia tăng nợ công để đảm bảo trong giới hạn trần 65% GDP, báo Vnexpress đưa tin.
Năm 2016, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 6,7%, lạm phát dưới 5%, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 31% GDP, nhập siêu không quá 5% tổng kim ngạch.
>>Choáng trước cảnh cậu ấm cô chiêu Anh đốt tiền mua vui
Cảnh Nguyễn(T/h)
6 thành tựu của Việt Nam trong vấn đề an ninh hạt nhân(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·Sáng nay đồng loạt khai giảng trên cả nước
- ·Mở phà thay thế cầu xây 4 tỷ đồng cầu sập khi chưa nghiệm thu
- ·Các công ty của tỉ phú Trump nợ ngập đầu
- ·Nam shipper không cứu được cháu mình trung vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Tình hình Ukraine mới nhất hôm nay ngày 11/8/2016
- ·TP. Hồ Chí Minh: Cây cổ thụ đổ ngang đường, 1 người tử vong
- ·Phát minh mới sạc điện thoại bằng... cây xanh
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Tình hình chiến sự Syria mới nhất hôm nay ngày 7/9/2016
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Bột ngọt và hội chứng nhà hàng Trung Quốc
- ·Cảm động cụ ông 100 tuổi nắm tay người vợ vừa mới qua đời
- ·Tình hình Biển Đông sẽ được Thủ tướng Nhật Bản đưa tới G20
- ·Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
- ·Giải cứu hàng chục du khách mắc kẹt trong khách sạn
- ·Khinh thường người nhân viên 'quèn' và cái kết không tưởng
- ·Tình hình biển Đông: Tổng thống Obama cảnh báo Trung Quốc
- ·Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·BV Châm cứu TƯ cho cơ sở mát xa dùng đất công 20 năm có hợp pháp?