【xem bóng trực tiếp kèo nhà cái】Chung tay vì sức khỏe cộng đồng
Nâng cao nguồn nhân lực
Từ năm 2015,ứckhỏecộngđồxem bóng trực tiếp kèo nhà cái trên địa bàn tỉnh chưa có khoa PHCN mà chỉ có 10 tổ PHCN lồng ghép trong các khoa đông y tại các bệnh viện: Đa khoa tỉnh, Y học cổ truyền và trung tâm y tế các huyện, thị. Khi đó nhân lực có 38 bác sĩ, kỹ thuật viên, cán bộ làm công tác PHCN. Trong đó, 11 bác sĩ làm công tác PHCN, 2 cử nhân vật lý trị liệu, 25 y sĩ y học cổ truyền, y sĩ đa khoa, điều dưỡng trung học đã qua các lớp tập huấn ngắn hạn. Đến năm 2016, thành lập khoa y học cổ truyền - PHCN tại các trung tâm y tế huyện, thị (trên cơ sở sáp nhập trung tâm y tế và bệnh viện đa khoa huyện, thị theo Quyết định số 2038/QĐ-UBND ngày 1-8-2016 của UBND tỉnh). Đối với tuyến xã có 73/111 trạm y tế các xã, phường triển khai thực hiện công tác PHCN. Đồng thời triển khai đào tạo 15 bác sĩ và 32 kỹ thuật viên định hướng chuyên khoa PHCN tại TP. Hồ Chí Minh nên chất lượng cán bộ bắt đầu được nâng cao, tạo thuận lợi trong khám, chữa bệnh và thanh toán bảo hiểm y tế về PHCN.
Nhiều người khuyết tật tích cực tham gia hội thi Tiếng hát người khuyết tật tỉnh lần thứ 3 (ảnh minh họa) - Ảnh: S.H
Từ năm 2017 đến nay, tại tuyến xã: 100% trạm y tế xã, phường, thị trấn phân công cán bộ y tế phụ trách công tác PHCN, số cán bộ này đã được bồi dưỡng kiến thức cơ bản về PHCN. Tại tuyến huyện: 100% trung tâm y tế và 4 bệnh viện đa khoa cao su có tổ chức PHCN (khoa, phòng, tổ PHCN), trong đó 215 bác sĩ, y sĩ, kỹ thuật viên được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành PHCN. Tại tuyến tỉnh: Bệnh viện Y học cổ truyền là đơn vị dẫn đầu về PHCN của tỉnh với Khoa PHCN đã được thành lập. Bệnh viện đa khoa tỉnh với sự tài trợ hơn 400 triệu đồng của Dự án DIRECT đã triển khai cải tạo cơ sở vật chất cho Khoa PHCN và có cả phòng hoạt động trị liệu cho người khuyết tật triển khai từ tháng 4-2018.
Các bệnh viện: Y học cổ truyền, Đa khoa tỉnh, Trường cao đẳng Y tế và 11 trung tâm y tế huyện, thị đã được hỗ trợ cung cấp trang thiết bị PHCN cơ bản, đồng thời chủ động đầu tư thiết bị vật lý trị liệu - PHCN nên cơ bản đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân trên địa bàn.
Toàn tỉnh hiện có 215 cán bộ làm công tác PHCN, trong đó 11 cán bộ trình độ bác sĩ y học cổ truyền, 25 bác sĩ PHCN, còn lại 179 cán bộ cử nhân vật lý trị liệu, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, y sĩ y học cổ truyền, y sĩ đa khoa và điều dưỡng trung học. Các bác sĩ PHCN đã qua lớp đào tạo 10 tháng tại Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh nên là nguồn lực cốt lõi trong các hoạt động PHCN hiện nay. Các cán bộ khác cũng đã qua tập huấn ngắn hạn về PHCN nên giải quyết phần nào khó khăn trong hoạt động của bộ phận PHCN và trong việc thanh toán bảo hiểm y tế.
PHCN dựa vào cộng đồng
Thời gian qua, ngành y tế tỉnh luôn chú trọng đẩy mạnh công tác PHCN dựa vào cộng đồng, trong đó phòng ngừa khuyết tật, phát hiện sớm, can thiệp sớm trẻ khuyết tật để góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của người khuyết tật. 80% các cơ sở PHCN có hoạt động tuyên truyền về phòng ngừa khuyết tật, PHCN và PHCN dựa vào cộng đồng, góp phần nâng cao nhận thức trong chính quyền các cấp và các tầng lớp nhân dân. 100% huyện, thị và 73/111 xã, phường, thị trấn triển khai chương trình PHCN dựa vào cộng đồng. Qua đào tạo cán bộ PHCN tuyến xã tham gia điều tra thông tin về người khuyết tật và những đợt tổ chức hướng dẫn PHCN cho người khuyết tật tại nhà, cán bộ phụ trách PHCN của các trạm y tế đã tiếp cận việc chăm sóc PHCN dựa vào cộng đồng.
Thực hiện Dự án “Chương trình thực thi chính sách và trị liệu cho người khuyết tật giai đoạn 2015-2020” tại Bình Phước, Sở Y tế đã phối hợp Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam triển khai các hoạt động PHCN cho người khuyết tật trên địa bàn tỉnh. Kết quả: Năm 2016, thực hiện khám lâm sàng cho 283 người khuyết tật, hướng dẫn PHCN tại nhà cho 242 người khuyết tật với 510 lượt tái khám và hướng dẫn tập luyện. Năm 2017, khám lâm sàng trên 932 người khuvết tật, hướng dẫn PHCN tại nhà cho 660 người khuyết tật với 1.083 lượt được tái khám và hướng dẫn tập PHCN; cung cấp 511 dụng cụ cho 399 người khuyết tật.
Từ tháng 10-2017 đến 6-2018, thực hiện khám lâm sàng cho 471 người khuyết tật mới được tiếp cận; hướng dẫn PHCN tại nhà và tại các trạm y tế cho 1.057 người khuyết tật; cung cấp 351 dụng cụ cho 281 người khuyết tật.
Với những chương trình, hoạt động PHCN ý nghĩa thiết thực đã góp phần nhân lên hành động vì một cộng đồng tươi sáng, mang hạnh phúc đến mọi nhà.
N.K
(责任编辑:Thể thao)
- ·Lịch sử và phát triển của ngành thép tại Việt Nam
- ·Phân phối kinh phí công đoàn: “Phương án tối ưu nhất là giao Chính phủ”
- ·Đối thủ 'nghìn máu' của Thanh Thanh Huyền tại Miss Charm
- ·Quốc hội cho phép Thành phố Đà Nẵng lập khu thương mại tự do
- ·Hiệu quả từ trồng lúa ứng dụng công nghệ cao
- ·Á hậu Phương Anh có động thái đầu tiên sau khi bị loại ở MI 2022
- ·Đã lường trước tác động của cao tốc Gia Nghĩa
- ·'Hot girl trứng rán' Thanh Tâm đụng váy với Top 10 Miss Grand Vietnam
- ·Hoạt động HĐND tỉnh
- ·Thái Bình khen thưởng doanh nghiệp tiêu biểu trong hoạt động kỷ niệm 20 năm thành lập thành phố
- ·Dự báo kinh tế năm 2024 Việt Nam và thế giới
- ·Quy định mới về mức lương tối thiểu đối với người lao động
- ·Miss Universe bị mua lại bởi người Thái, đại diện Mỹ bị 'ghẻ lạnh'
- ·Á hậu Thủy Tiên không tham dự Miss Charm 2023
- ·Cuối ngày, giá vàng SJC lại tăng mạnh
- ·Giá cả tăng, camera quay lén... khiến cử tri lo lắng
- ·Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn tăng mạnh, xuất hiện thêm nhà đầu tư từ Kyrgyzstan
- ·Chủ tịch Quốc hội thăm và làm việc với Đảng ủy
- ·Minh bạch tài sản quan chức
- ·Thái Lan được dự đoán có khả năng 'intop' tại Miss Universe 2022