【bảng xếp hạng giải quốc gia thổ nhĩ kỳ】WB: Việt Nam có dư địa vững vàng để vượt qua khủng hoảng
Tăng trưởng kinh tế có thể giảm còn 4,ệtNamcódưđịavữngvàngđểvượtquakhủnghoảbảng xếp hạng giải quốc gia thổ nhĩ kỳ9% hoặc hơn
Các chuyên gia của WB cho rằng, trong điều kiện hội nhập sâu với nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Các ngành chế tạo chế biến, du lịch và vận tải suy giảm đột ngột trong 2 tháng đầu năm 2020. Việt Nam đã bắt đầu “nếm đòn” từ sự biến động khôn lường của nền tài chính toàn cầu hiện nay, giá cổ phiếu tụt dốc, độ rủi ro tín nhiệm quốc gia tăng lên và dòng vốn đầu tư suy giảm.
Theo chuyên gia kinh tế trưởng của WB Việt Nam Jacques Morisset, Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều nhất ở khu vực kinh tế đối ngoại. Khu vực này bị ảnh hưởng 2 lần từ tác động tiêu cực lên Việt Nam và từ các nước trên thế giới.
Dưới tác động của Covid-19, cán cân thương mại của Việt Nam đang chịu tác động tương đối lớn do sự suy giảm xuất khẩu, nhập khẩu và xu hướng này sẽ tiếp diễn trong các tháng tới. Ngoài ra, các dòng vốn FDI trong những tháng tới cũng sẽ tiếp tục giảm xuống do các nhà đầu tư bị ảnh hưởng của Covid-19.
Vị thế kinh tế đối ngoại được dự báo sẽ xấu đi trong năm 2020 chủ yếu do suy giảm về xuất khẩu dịch vụ (du lịch) và dòng vốn FDI đổ vào ít hơn. Bội chi ngân sách tạm thời tăng lên trong năm 2020 do thu ngân sách thấp hơn và do triển khai gói kích cầu tài khóa nhằm phần nào bù đắp tác động tiêu cực của đại dịch toàn cầu với nền kinh tế Việt Nam.
Trong mấy tháng đầu năm 2020, áp lực lạm phát vẫn tồn tại do giá lương thực và thực phẩm ở mức cao dịp cuối năm kết hợp với khả năng hàng hóa thiếu hụt do những biện pháp hạn chế thương mại nhằm ứng phó Covid-19. Áp lực lạm phát dự báo sẽ tăng lên tạm thời, phản ánh bất định về giá lương thực, thực phẩm và nhiên liệu, cũng như khả năng bị gián đoạn thương mại.
Trong điều kiện nhiều hộ gia đình hiện nay sinh sống phụ thuộc vào lương, kể cả ở các vùng nông thôn, suy giảm trong các ngành du lịch, khách sạn và nhà hàng, sản xuất và chế biến có thể tạm thời làm tăng tỷ lệ nghèo trong nửa đầu năm 2020.
Theo WB, triển vọng trong trung hạn của Việt Nam nhìn chung thuận lợi, nhưng đang xuất hiện nhiều rủi ro theo hướng suy giảm, gắn với tác động bất lợi lớn kéo dài của dịch Covid-19, sức cầu bên ngoài yếu đi và những cải cách cơ cấu chưa hoàn tất. Những rủi ro khác trong ngắn hạn là hoạt động kinh tế và dòng chảy thương mại toàn cầu tiếp tục suy giảm do Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở cửa nhất hiện nay trên thế giới.
Trên cơ sở như vây, WB đã đưa ra những dự báo về các chỉ số vĩ mô của kinh tế Việt Nam. Cụ thể với kịch bản 1 - nền kinh tế phục hồi sớm (vào khoảng quý III trở đi), dịch bệnh kết thúc sớm thì kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng trở lại và tăng trưởng GDP 2020 đạt khoảng 5 % (4,9%.) Kịch bản 2, nếu dịch bệnh kéo dài đến cuối năm, kinh tế trong nước và ngoài nước phục hồi chậm, tăng trưởng GDP sẽ chỉ ở mức dưới 2% (1,9%).
kinh tế Việt Nam vẫn tạm thời đứng vững trước các cú sốc bên ngoài trong mấy tháng đầu năm 2020
Theo ông Jacques Morisset, mặc dù Việt Nam vẫn có nguy cơ đáng kể với dịch Covid-19 và những xáo trộn hiện nay trên thị trường tài chính toàn cầu, nền kinh tế vẫn tạm thời đứng vững trước các cú sốc bên ngoài trong mấy tháng đầu năm 2020.
Cụ thể, GDP quý I có giảm nhưng tốc độ 3,8% này vẫn rất tốt so với các quốc gia Đông Nam Á cũng như quốc gia khác trên thế giới. Trong hai tháng đầu năm, xuất khẩu tăng trưởng 8%, dòng vốn FDI đổ vào lên đến 2,5 tỷ USD, ngành bán lẻ tăng trưởng 5,4%. Điều này chứng tỏ sức chống chịu của nền kinh tế của Việt Nam tốt, đặc biệt là ở các ngành chế tạo, chế biến, xây dựng. Bên cạnh đó, đầu tư công đã tăng, bù đắp được đầu tư từ khu vực tư nhân sụt giảm. Ngoài ra, khu vực tài chính đã chống chọi rất tốt khi tăng trưởng tín dụng vẫn tăng 3 lần so với tăng trưởng kinh tế.
Ông Jacques Morisset cho rằng, với dư địa chính sách trong tay, Việt Nam đang ở vị thế vững vàng để vượt qua khủng hoảng về y tế và kinh tế đang diễn ra. Đồng thời, Việt Nam đang có vị thế vững chắc để hưởng lợi từ nhiều hiệp định thương mại tự do sắp có hiệu lực trong giai đoạn dự báo.
Trong ngắn hạn, dịch Covid-19 có thể tạo ra tác động bất lợi tăng thêm cho nền kinh tế Việt Nam, nhất là trong các ngành du lịch, chế tạo và chế biến hiện phụ thuộc nhiều vào nền kinh tế toàn cầu. Tác động ngắn hạn đến nền kinh tế Việt Nam có thể lớn nhưng không kéo dài nếu như dịch bệnh được kiềm chế nhanh chóng, tương tự các đợt dịch bệnh trước đây.
Trong thời gian tới, Việt Nam có thể quản lý được những rủi ro bên ngoài nêu trên bằng cách đa dạng hóa thị trường thương mại và cải thiện năng lực cạnh tranh của mình. Tuân thủ theo các hiệp định thương mại thế hệ mới, ví dụ như EVTFA, là cách để Việt Nam hỗ trợ cho nỗ lực đó.
Biến động toàn cầu tăng lên càng cho thấy nhu cầu phải duy trì chính sách kinh tế vĩ mô lành mạnh, bao gồm triển khai những cải cách cơ cấu theo kế hoạch, ví dụ như doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, thách thức đặt ra là vừa phải thúc đẩy tiến trình đó vừa phải duy trì một xã hội công bằng ở mỗi địa phương và giữa các khu vực trong cả nước, trong điều kiện tỷ lệ nghèo đang giảm nhanh nhưng vẫn tập trung ở một số địa bàn và ở các nhóm dân tộc thiểu số./.
Thảo Miên
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·Chủ tịch TPHCM chỉ đạo khẩn về quản lý, xét duyệt cán bộ đi nước ngoài
- ·Góc khuất thị trường bất động sản Hà Nội
- ·Siêu thị GO Quảng Ngãi bị phạt 215 triệu đồng vì xả thải gây ô nhiễm
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Biệt phủ trái phép trên rừng Hải Vân: Câu giờ chờ 'giải cứu'?
- ·Thời tiết hôm nay 25/10: Bão Trà Mi sóng cao 9m, Hà Nội ngày đêm chênh 14 độ
- ·Dự báo thời tiết 19/10/2024: Hà Nội có mưa giông, Nam Bộ triều cường
- ·Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- ·Sao Running man quay lại Việt Nam vì bị ẩm thực mê hoặc
- ·Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Đôi vợ chồng tử vong trong quán cà phê ở trung tâm TPHCM
- ·Bắt kẻ tự xưng đại tá công an lừa chạy án cho vợ chồng Tú “ác” ở Bình Thuận
- ·Hai ô tô đâm nhau ở làn khẩn cấp Đại lộ Thăng Long, 1 người tử vong
- ·Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- ·Chuột khổng lồ xuất hiện ở Trung Quốc
- ·Bão số 6 Trà Mi trên vùng biển Trung Bộ, Đà Nẵng gió giật cấp 13
- ·Quảng Nam: Thợ săn mất mạng oan thì bị nhầm thành lợn rừng
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Các tỉnh từ Quảng Ninh