【lich dau c1】Tiềm năng của vũ khí Trung Quốc tại Đông Nam Á
Câu hỏi đặt ra là vì sao các nước Đông Nam Á có vẻ mặn mà với vũ khí Trung Quốc như vậy và hệ quả của việc nhập vũ khí Trung Quốc có thể ra sao,ềmnăngcủavũkhíTrungQuốctạiĐôngNamÁlich dau c1 đặc biệt với một số nước vốn đang bị Bắc Kinh tranh chấp biển đảo?
Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia kỳ cựu về châu Á tại Học viện Quốc phòng Australia cho rằng, sức hút của vũ khí Trung Quốc là giá rẻ. Theo ông, vũ khí của Trung Quốc chắc chắn, giá phải chăng trên thị trường; có thể được chuyển nhượng công nghệ và/hay được cấp tín dụng mà không cần theo thủ tục rườm rà mà Mỹ áp dụng cho việc bán vũ khí. Trong một số trường hợp như với Indonesia sau vấn đề Đông Timor hay Thái Lan sau cuộc đảo chính năm 2014, Mỹ có thể từ chối không bán những phụ tùng hay thiết bị cần thiết khác.
Ông Thayer nhận định vũ khí Trung Quốc chưa thể giành được ưu thế của vũ khí Mỹ, song nhìn xa hơn, Trung Quốc sẽ là một nhà cung cấp vũ khí cho khu vực. Trung Quốc đã có thị trường ổn định ở 7/11 quốc gia Đông Nam Á: Indonesia, Myanmar và Thái Lan, và ở mức độ thấp hơn là Malaysia, Campuchia, Lào và Timor Leste. Indonesia, Malaysia và Thái Lan cũng đồng thời mua vũ khí Mỹ, do đó Trung Quốc sẽ đối mặt với cạnh tranh gay gắt. Mỹ hiện bán thiết bị và vũ khí phòng thủ cho 6 quốc gia Đông Nam Á: Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Trung Quốc sẽ không có khả năng thâm nhập sâu vào Brunei, Singapore hay Việt Nam. Điểm mấu chốt là Trung Quốc sẽ tiếp tục là nhà cung cấp vũ khí lớn cho khu vực Đông Nam Á, nhưng sẽ không chiếm được ưu thế. Các thị trường lớn trong khu vực dường như đang phòng ngừa rủi ro bằng cách đặt mua vũ khí từ cả Trung Quốc lẫn Mỹ. Nga cũng đang khẩn trương mở rộng thị trường trong khu vực, tương tự như Hàn Quốc và một số nước châu Âu.
Sự cạnh tranh giữa vũ khí Mỹ và Trung Quốc tại Đông Nam Á giúp các nước trong khu vực có thêm nhiều hệ thống vũ khí sát thương hiện đại, cho phép họ tung lực lượng đi xa, tập trung giám sát hải phận và không phận, cũng như tăng cường khả năng tự vệ. Tuy nhiên, bản thân việc Trung Quốc bán thêm vũ khí sẽ không tạo ra một cuộc chạy đua vũ trang theo kiểu truyền thống, có nghĩa là các nước đổ dồn nguồn lực của mình để đuổi kịp hay vượt qua một quốc gia bị coi là mối đe dọa.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Làm 'tập 2' chẳng dễ như tôi nghĩ
- ·Miss Universe kéo dài thời gian bình chọn cho trang phục dân tộc
- ·Thí sinh chuyển giới ngang ngược từng 'phán' về Ngọc Châu
- ·Lương Mỹ Kỳ đang phân vân xuất ngoại tại cuộc chiến sắc đẹp
- ·Hơn 16 triệu đồng đến với Phạm Văn Hạnh
- ·Á hậu Hoàng Thùy giải thích về dáng đứng kỳ cục tại Miss Universe 2019
- ·Sửa đổi, bổ sung một số quy định về quản lý, sử dụng tài sản công
- ·Hà Nội mở rộng thí điểm cấp Phiếu Lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID
- ·Tiếng khóc xé lòng của bé trai hơn 1 tuổi mồ côi cha, mẹ vướng bận em nhỏ
- ·Chủ tịch TP.HCM: Đi từng dự án cụ thể để gỡ vướng, không nói chung chung
- ·Đi xe máy 'kẹp 3, 4' bị phạt như thế nào?
- ·Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường
- ·Rộ tin cuộc thi Miss Universe Vietnam có thể bị đổi chủ
- ·Đà Nẵng thực hiện các vấn đề chưa có tiền lệ với quyết tâm cao, nỗ lực lớn
- ·Nhờ bạn đọc VietNamNet tôi có tiền chữa bệnh
- ·Việt Nam bị cho ra rìa khỏi Top 20 Miss Grand Slam 2022
- ·Hé lộ phần thi hóc búa của đại diện Puerto Rico tại Miss Universe
- ·Netizen chê sân khấu hàng trăm tỷ của Miss Universe
- ·Nỗi cơ cực của người bố chỉ có 1 triệu đồng cho con chữa ung thư
- ·Fan đề xuất tổ chức cuộc thi Hoa hậu vũ trụ Việt Nam