【hong kong vs uzbekistan】Gian nan áp thuế giá trị gia tăng với phân bón
Phiên thảo luận về Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi của Ủy ban Thường vụ Quốc hội |
Cần bảo vệ nông dân
Sẽ được trình Quốc hội tiếp tục cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ tám vào tháng 10 tới,ápthuếgiátrịgiatăngvớiphânbóhong kong vs uzbekistan Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi (Dự thảo) đang được gấp rút hoàn thiện.
Đây là Dự thảo đã được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ bảy với quan điểm còn rất khác nhau về mức thuế suất, nhất là với phân bón. Khi đó, nhiều ý kiến tán thành việc chuyển phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ sản xuất nông nghiệp, tàu khai thác thủy sản từ diện không chịu thuế sang diện chịu thuế suất 5%, như đề nghị của Chính phủ. Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến cho rằng, cần giữ như quy định hiện hành và đề nghị đánh giá kỹ tác động của việc thay đổi chính sách từ góc độ ngành sản xuất, cũng như từ tác động đối với người tiêu dùng.
Một số vị đại biểu đề nghị quy định phân bón thuộc đối tượng chịu thuế suất 0% hoặc 2% và được khấu trừ thuế VAT đầu vào hoặc đề nghị tăng thuế đối với mặt hàng này theo lộ trình.
Báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong phiên họp chuyên đề pháp luật vừa qua, ông Lê Quang Mạnh, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính- Ngân sách (cơ quan thẩm tra) cho biết, Thường trực Ủy ban có 2 luồng quan điểm.
Quan điểm thứ nhất đề nghị giữ quy định hiện hành vì thuế VAT là thuế gián thu, người chịu thuế VAT là người tiêu dùng cuối cùng. Việc chuyển phân bón sang chịu thuế suất 5% thì người nông dân (ngư dân) sẽ chịu tác động lớn do giá phân bón sẽ tăng khi có thuế VAT, dẫn đến tăng giá thành sản phẩm nông nghiệp, trái với tinh thần khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn theo Nghị quyết số 19-NQ/TW.
Quan điểm thứ hai thống nhất với nội dung Dự thảo, vì Luật Thuế giá trị gia tăng hiện hành đưa phân bón đang từ diện chịu thuế 5% sang diện không chịu thuế VAT đã tạo ra sự bất cập lớn về chính sách, ảnh hưởng bất lợi cho ngành sản xuất phân bón trong nước trong suốt 10 năm qua.
Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Tài chính của Quốc hội nghiêng về quan điểm thứ nhất. Cũng tán thành quan điểm thứ nhất, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tếcủa Quốc hội Vũ Hồng Thanh nhấn mạnh, việc áp thuế VAT 5% với phân bón sẽ khiến người nông dân chịu thiệt, bởi đây là thuế gián thu, người nông dân, tiêu dùng cuối cùng phải chịu do giá bán tăng. Khi áp thuế VAT với phân bón, sẽ giúp doanh nghiệpsản xuất cạnh tranh với hàng nhập khẩu, nhưng cũng cần bảo vệ người nông dân, là quan điểm của ông Thanh.
Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Trường Giang cho biết, đã xem lại toàn bộ báo cáo đánh giá tác động, nếu như đánh thuế VAT 5% với phân bón, thì mỗi năm Nhà nước sẽ thu khoảng 5.700 tỷ đồng, trong đó hoàn thuế cho doanh nghiệp khoảng 1.500 tỷ đồng, ngân sách nhà nước được 4.200 tỷ đồng. “Như thế tức là thu của người sử dụng phân bón 5.700 tỷ đồng mà cho rằng giảm được giá bán, tôi thấy không thuyết phục”, ông Giang nhận xét.
Theo ông Giang, nếu không giữ được như hiện hành, để đảm bảo cho việc hoàn thuế cho doanh nghiệp, thì nên đánh thuế 0% đối với mặt hàng phân bón.
Tưởng là ưu đãi, nhưng là gánh nặng
Theo ông Đậu Anh Tuấn, Phó tổng thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) , thời gian vừa qua, chính sách miễn thuế đối với phân bón và nhiều hàng hóa vật tư nông nghiệp khác tưởng như là ưu đãi, nhưng thực ra tạo ra một gánh nặng rất lớn cho ngành hàng trong nước.
Ông Tuấn nêu tính toán cho thấy, hiện chi phí sản xuất bình quân của doanh nghiệp khoảng 6-8%, cao hơn mức thuế suất Chính phủ dự tính áp dụng. Tức là, doanh nghiệp sản xuất phân bón đã có thuế VAT, nhưng không được hoàn.
“Trong khi đó, nếu phân bón nước ngoài nhập vào Việt Nam không phải chịu thuế VAT, dẫn tới cạnh tranh không lành mạnh giữa phân bón sản xuất trong nước và phân bón nước ngoài. Với năng lực sản xuất dư thừa trên thế giới hiện tại, thì thời gian tới, có lẽ cạnh tranh ngày càng khốc liệt”, ông Tuấn nhận định.
- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn
Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi ban hành phải hạn chế tối đa việc gian lận hóa đơn, bán hóa đơn thuế VAT trong kinh doanh, mua bán, trốn thuế. Bây giờ, các cơ sở kinh doanh ăn uống thường hỏi khách có lấy hóa đơn đỏ không, lấy hóa đơn đỏ mới tính VAT, còn không cần thiết phải lấy thì hai bên thỏa thuận giảm đi.
Ví dụ, trong phiếu tính 10 triệu đồng có thể giảm xuống 8 triệu, người đi ăn được lợi 1 triệu và người bán cũng được lợi 1 triệu. Không có cán bộ thuế nào đứng để kiểm soát từng người, từng đoàn ra vào các nhà hàng được. Vừa qua, các cơ quan chức năng đã xử lý nhiều vụ việc trốn thuế VAT, bán hóa đơn. Có những công ty tay không lập ra để mua bán hóa đơn VAT, rất nhiều vụ việc đã được xử lý.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Vì ghen, chồng em mạnh bạo trên giường…
- ·Giá xăng có thể giảm, giá dầu dự báo tăng trong kỳ điều hành chiều nay
- ·Tập đoàn đầu tư công nghiệp lớn nhất Saudi Arabia sẽ mở rộng đầu tư tại Việt Nam
- ·Doanh nghiệp của ông Phạm Nhật Vượng lãi đậm
- ·Chồng gia trưởng khiến vợ hoang mang
- ·Lên đỉnh Bàn Cờ, ngắm trọn vẹn vẻ đẹp Đà Nẵng
- ·Temu hoạt động 'chui' tại Việt Nam: Mức xử phạt theo quy định chưa đủ sức răn đe
- ·Hà Nội đề xuất giá thuê nhà ở xã hội cao nhất 198.000 đồng/m2/tháng
- ·Cá mập mắc kẹt ở bờ biển Côn Đảo
- ·Chưa được cấp phép, Temu vẫn dùng đủ chiêu trò giữ chân khách Việt
- ·Kiểm tra tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại huyện Mộc Hóa
- ·Giá xăng dầu hôm nay 28/10: Quay đầu đi xuống
- ·TP.HCM ban hành quy định cấm phân lô bán nền
- ·Ngăn 'thổi giá' bất động sản, ĐBQH đề xuất tăng giá cọc theo từng vòng đấu giá
- ·Anh hứa em mới 19, giờ 30 em vẫn đợi…
- ·Giá cà phê hôm nay 26/10: Đồng loạt giảm
- ·Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc yêu cầu thu thuế ngay với Temu
- ·Doanh nghiệp của ông Phạm Nhật Vượng lãi đậm
- ·8 thương hiệu nước uống đóng chai bán chạy
- ·Sổ tiết kiệm của trẻ có bị phân chia khi cha mẹ ly hôn?