【tỷ số giải vô địch pháp】3 giai đoạn của lộ trình triển khai Kiến trúc Chính phủ điện tử ngành Tài chính
Kiến trúc Chính phủ điện tử ngành Tài chính ra đời dựa trên dữ liệu lớn và dữ liệu mở hướng tới Tài chính số với mục tiêu lấy người dân,đoạncủalộtrìnhtriểnkhaiKiếntrúcChínhphủđiệntửngànhTàichítỷ số giải vô địch pháp doanh nghiệp làm trung tâm; tạo nền tảng cho ngành Tài chính tiếp cận, nắm vai trò chủ động, kiến tạo và đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền Tài chính số hiện đại tại Việt Nam. Theo đó, lộ trình triển khai được chia ra làm 3 giai đoạn.
Xây dựng Chính phủ điện tử ngành Tài chính hướng tới Chính phủ phục vụ
Cụ thể, giai đoạn tới năm 2020, Bộ Tài chính tiếp tục hoàn thiện xây dựng Chính phủ điện tử ngành Tài chính hướng tới Chính phủ phục vụ, lấy người dùng làm trung tâm và nâng cao hiệu quả hoạt động toàn ngành thông qua Chính phủ điện tử và các công cụ số hóa.
Chuyển đổi về phần mềm, hệ thống công nghệ thông tin: Bước đầu hoàn thiện các hệ thống thông tin phục vụ xây dựng văn phòng không giấy tờ, môi trường cộng tác số và truyền thông hợp nhất, các hệ thống thông tin quản lý nguồn lực tổng thể nội ngành, hệ thống báo cáo điện tử tích hợp toàn ngành, cơ sở dữ liệu danh mục dùng chung, cung cấp thông tin báo cáo ra bên ngoài....
Ứng dụng chuyên ngành, ứng dụng dịch vụ công trực tuyến bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý ngân quỹ; tổng Kế toán nhà nước; quản lý tài sản công; quản lý tài chính doanh nghiệp nhà nước; quản lý bảo hiểm; quản lý chứng khoán; quản lý thuế cá nhân; quản lý thuế doanh nghiệp; quản lý xuất nhập khẩu; quản lý giá (giai đoạn 2); dự trữ nhà nước; xây dựng hệ thống quản lý tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng và hệ thống quản lý quan hệ người dùng tiếp nhận ý kiến, phản hồi của người dùng để nâng cao cải cách hành chính; hoàn thiện hệ thống thông tin dịch vụ công một cửa liên thông cấp 3,4 nhằm mục tiêu 100% các thủ tục hành chính cần thiết được xây dựng thành các dịch vụ công trực tuyến cấp 3/cấp 4 và được cung cấp trên một hệ thống cổng thông tin điện tử tích hợp ngành Tài chính và các ứng dụng trên thiết bị thông minh.
Cổng dịch vụ công trực tuyến và Hệ thống thông tin một cửa điện tử của Bộ Tài chính cần phải đảm bảo sẵn sàng để chia sẻ thông tin về tình hình giải quyết thủ tục hành chính, thành phần hồ sơ đã được xác thực và kết quả giải quyết thủ tục hành chính đã được số hóa với Cổng dịch vụ công Quốc gia, ....
Chuyển đổi về nền tảng tích hợp, chia sẻ, liên thông dữ liệu: Xây dựng nền tảng tích hợp hướng dịch vụ (SOA Platform); hoàn thiện Cổng dịch vụ công tích hợp ngành Tài chính dựa trên công nghệ đám mây nội bộ và giao diện lập trình ứng dụng (APIs); hoàn thiện Hệ thống quản lý định danh tập trung (SSO); tiếp tục hoàn thành xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài chính, thí điểm công nghệ dữ liệu lớn (Big Data).
Chuyển đổi về hạ tầng kỹ thuật và bảo mật: Xây dựng “đám mây” nội bộ ngành Tài chính (MOF-Cloud) ở mức hạ tầng như một dịch vụ (IaaS); hoàn thiện hệ thống quản lý định danh và truy cập ngành Tài chính phù hợp với nền tảng đám mây; thí điểm tích hợp ứng dụng nội bộ ngành với hệ thống quản lý định danh và truy cập; xây dựng hệ thống giám sát an toàn thông tin mạng (SOC).
Xây dựng văn phòng không giấy tờ
Giai đoạn 2021 tới 2025, tiếp tục hoàn thiện các hệ thống thông tin phục vụ xây dựng văn phòng không giấy tờ; xây dựng nền tảng tài chính số dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở; thiết lập hệ sinh thái ngành Tài chính số trong đó Chính phủ đóng vai trò kiến tạo và kết nối với các bên thông qua việc mở, chia sẻ dữ liệu và các nền tảng số hóa để cho phép nhiều bên tạo ra các dịch vụ Tài chính thông minh.
Chuyển đổi về phần mềm, hệ thống công nghệ thông tin: Duy trì, vận hành, cập nhật các hệ thống thông tin đã hoàn thành xây dựng ở giai đoạn trước.
Thiết lập hệ thống quản lý theo dõi quy trình công việc, quản lý mua sắm – đấu thầu – dự án đầu tư; tích hợp các hệ thống nội bộ về quản lý nguồn lực tổ chức; ứng dụng khoa học dữ liệu hỗ trợ điều hành để xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định dựa trên dữ liệu lớn và dữ liệu tích hợp ngành Tài chính, ....
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý rủi ro lãi suất, tỷ giá, thị trường; lập ngân sách trung hạn; thanh tra, giám sát, xử lý nợ thuế; thanh tra, giám sát, xử lý vi phạm hải quan; khai thác, sử dụng các dịch vụ tài chính công mới được xây dựng bởi bên thứ 3 (các công ty fintech) trên dữ liệu tài chính mở của ngành Tài chính; thí điểm ứng dụng trí tuệ nhân tạo và trợ lý ảo trong một số hoạt động nghiệp vụ chủ chốt và hoạt động chỉ đạo điều hành của ngành Tài chính, ....
Chuyển đổi về nền tảng tích hợp, chia sẻ, liên thông dữ liệu: 100% các lĩnh vực tài chính có cơ sở dữ liệu mở trong phạm vi ngành Tài chính (các lĩnh vực thuộc cơ sở dữ liệu quốc gia về Tài chính) phù hợp với quy định tại Luật tiếp cận thông tin và được công khai trên môi trường mạng.
Xây dựng hệ thống “đám mây” có khả năng mở tích hợp với các ứng dụng bên ngoài đồng thời đảm bảo an toàn thông tin nội bộ (“đám mây” cần hỗ trợ cung cấp giao diện lập trình ứng dụng cho các ứng dụng tài chính); hình thành Kho ứng dụng dịch vụ tài chính thông minh; hoàn thiện nền tảng dữ liệu lớn phục vụ thu thập, phân tích, dự báo (dữ liệu lớn, Internet kết nối vạn vật)...
Thiết lập hệ thống tài chính số hóa hoàn toàn
Giai đoạn 2026 - 2030 sẽ thiết lập hệ thống tài chính số hóa hoàn toàn và nền tài chính thông minh. Ngành Tài chính đóng vai trò dẫn dắt sự phát triển của kinh tế số dựa trên việc đẩy nhanh các giá trị gia tăng của dịch vụ tài chính, chuyển đổi mô hình kinh tế bao hàm kinh tế số.
Chuyển đổi về phần mềm, hệ thống công nghệ thông tin: Kho Ứng dụng tài chính số phục vụ hoạt động nội ngành; phát triển hệ thống hỗ trợ ra quyết định của ngành Tài chính trở thành công cụ quan trọng trong điều hành Chính phủ...
Các ứng dụng thông minh hỗ trợ nghiệp vụ: Trí tuệ nhân tạo, trợ lý ảo trở thành phổ biến trong hoạt động điều hành, xây dựng, hoạch định, đánh giá chính sách của Bộ Tài chính; 100% các thiết bị hỗ trợ nghiệp vụ, điều hành như: camera giám sát, thiết bị cảm ứng (các kho dự trữ nhà nước, kho bãi hải quan), thiết bị di động, robot, dữ liệu mạng xã hội, … được kết nối, dữ liệu được thu thập, phân tích và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ người quản lý, sử dụng; 100% các dịch vụ cung cấp cho người dân, doanh nghiệp được “cung cấp chủ động” do nhiều bên theo mô hình cá nhân hóa; cung cấp các dịch vụ tài chính công mới theo nhu cầu/yêu cầu riêng (đặc thù) của người dân, doanh nghiệp; các dịch vụ tài chính công được đơn vị thứ ba khai thác, xây dựng thành các dịch vụ mới cung cấp cho khách hàng trên nhiều kênh/phương tiện giao tiếp (dân sự hóa các dịch vụ tài chính công của ngành Tài chính)...
Đức Minh
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bộ thông tin và Truyền thông đến thăm bà con Hà Tĩnh bị lũ lụt
- ·120 cảnh sát bắt điểm đánh bạc, ma túy của Phương cối và Nghĩa cọp
- ·Jetstar Pacific bán vé giá rẻ chỉ từ 350.000 đồng
- ·Cựu thanh tra giao thông Hà Nội khai, nhận hối lộ vì 'hoàn cảnh xô đẩy'
- ·Khai trương Trang thông tin điện tử mới Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- ·Tổ chức tín dụng không được mua cổ phần của thành viên góp vốn
- ·300 chiến sỹ cùng chó nghiệp vụ truy tìm nghi can giết mẹ vợ ở Quảng Bình
- ·Hà Nội:Bắt giữ đối tượng Đậu Quang Dũng về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- ·Tân Phó Chủ tịch phụ trách Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia 46 tuổi là ai?
- ·2 người trung niên mua dâm trẻ em ở Hà Nội nhận 42 năm tù
- ·Quảng Ninh: 2 vụ cháy rừng liên tiếp trong ngày tiễn ông Công ông Táo về trời
- ·Trả hồ sơ vụ Phan Văn Anh Vũ và 'thầy phong thủy' đưa hối lộ
- ·Bị ngăn cản đi nơi khác sống, nghi phạm đâm chết chị gái người yêu
- ·Khởi tố, bắt giam Phương ‘cối’ và Nghĩa ‘cọp’ ở Cần Thơ
- ·Hà Nội lần đầu tiên có mặt trong Top 10 về năng lực cạnh tranh
- ·Đáp ứng kịp thời, đầy đủ vốn cho thu mua cà phê XK
- ·Ngáo đá, giết vợ rồi cắt cổ tự sát
- ·Quan hệ tình dục với bé gái nhiều lần, nam thanh niên bị bắt
- ·Vụ buôn gỗ lậu ở Đắk Nông: Đình chỉ 4 cán bộ biên phòng
- ·Nhóm đối tượng chuyên trộm xe máy đắt tiền ở Hà Nội