【hạng 1 đan mạch】Cảnh giác trước luận điệu 'chọn bên'
Một bài viết có nội dung kích động,ảnhgiáctrướcluậnđiệuchọnbêhạng 1 đan mạch chia rẽ mối quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc
Hòng xuyên tạc chính sách ngoại giao của đất nước, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị trong và ngoài nước thường xuyên lợi dụng Internet, mạng xã hội để đăng tải, lan truyền luận thuyết về cái gọi là “bài Trung, thân Mỹ”, “đối đầu Mỹ - Trung buộc Việt Nam phải chọn bên”,... Nội dung các bài viết xuyên tạc đường lối đối ngoại và chính sách hội nhập, mở cửa của Đảng, Nhà nước ta; kêu gọi Việt Nam cần “chọn bên” trong quan hệ quốc tế; đồng thời, kích động chia rẽ mối quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Mỹ.
Việc kích động tư tưởng “bài Trung, thân Mỹ” và rao giảng luận điệu “chọn bên” là âm mưu hết sức nham hiểm của các thế lực thù địch nhằm lái dư luận xã hội theo chiều hướng có lợi cho chúng, gây bất lợi cho ta trên trường quốc tế, tăng sức ép của các cường quốc đối với Việt Nam.
Nước ta luôn kiên định, kiên trì thực hiện các chiến lược, sách lược ngoại giao theo phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Trong đó, “dĩ bất biến” chính là độc lập, tự do, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, là lợi ích quốc gia, dân tộc; còn “ứng vạn biến” chính là cách chúng ta xử lý các mối quan hệ quốc tế, vấn đề bất đồng, tranh chấp không chỉ về chủ quyền biển, đảo mà cả chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Đối với các nước lớn, Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại “không chọn bên”, đặt mục tiêu lợi ích quốc gia trong ứng xử với các nước này. Đồng thời, nước ta tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều quốc gia nhằm tránh bị lệ thuộc vào một vài đối tác, thị trường; thúc đẩy và bảo vệ các lợi ích an ninh và phát triển của đất nước, góp phần huy động những nguồn lực và sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong điều kiện hiện nay, giữ cân bằng trong quan hệ với các nước lớn được hiểu là không dao động, không chịu sức ép trước sự lôi kéo, tác động từ bên ngoài. Cân bằng trong quan hệ đối ngoại thể hiện sự độc lập, tự chủ trong chính sách, tránh lệ thuộc vào một bên.
Hơn 37 năm đổi mới, thực lực cũng như vị trí, vai trò của Việt Nam trên thế giới không ngừng được nâng cao. Quan hệ song phương và đa phương của nước ta với các nước, tổ chức quốc tế, khu vực ngày càng mở rộng, hiệu quả. Việt Nam giữ vững chính sách quốc phòng “4 không”: Không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước này để chống nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Theo đó, chúng ta không dựa vào bên nọ để chống bên kia và ngược lại; phát triển quan hệ đối ngoại đa phương, thiết lập, củng cố quan hệ với tất cả các nước, nhất là các đối tác chiến lược; gia tăng đan xen lợi ích chung với nhiều nước, tranh thủ tối đa và tạo sự ủng hộ, giúp đỡ của cộng đồng quốc tế; ngăn ngừa nguy cơ và đối phó hiệu quả với mọi hình thức chiến tranh xâm lược. Do vậy, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, chúng ta phải hết sức tỉnh táo, cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch; phải luôn quán triệt và thực hiện tốt “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong thực hiện chính sách ngoại giao./.
Sáu Lượng
(责任编辑:La liga)
- ·Nguyên nhân khiến 2 đoàn tàu đâm nhau trực diện tại Quảng Nam
- ·'Người trẻ nên nhìn nhận lại văn hóa ứng xử, học cách vun đắp giá trị con người'
- ·10 tỷ phú có tài sản lớn ở Dubai
- ·Cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai bị bán tháo
- ·Uy hiếp tính mạng nhà báo, phóng viên bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Sao yêu bếp chia sẻ công thức đầu tư cho sức khỏe trái tim
- ·Jeff Bezos được khen vì hẹn hò Lauren Sanchez
- ·Bóc quà cưới của người yêu cũ làm tôi bàng hoàng không dám cho chồng xem
- ·Cuộc chiến chống hàng giả, hàng kém chất lượng: Báo chí phải ở tuyến đầu
- ·Chị đẹp 'Đạp gió rẽ sóng' Tú Vi, Phương Vy đầu tư sức khỏe trái tim
- ·Hàng nghìn container phế liệu 'đắp chiếu' tại các cảng, giải quyết thế nào?
- ·Lauren Sanchez nóng bỏng bên hội chị em
- ·Elon Musk là tỷ phú sụt giảm tài sản nhiều nhất nửa đầu năm 2024
- ·Hành trình làm giàu của tỷ phú duy nhất ở Nepal
- ·Hà Nội yêu cầu xử lý nhà 'siêu mỏng' trên tuyến đường Vành đai 3
- ·Thu sang, theo chân ‘thổ địa’ thưởng thức món ngon bình dân Hà Nội
- ·Chàng trai dành 4 năm đi khắp Hàn Quốc để chụp cảnh đẹp mùa thu
- ·Người phụ nữ bỏ công sở đi làm dọn dẹp, mua nhà, xe sau 2 năm
- ·Nỗ lực củng cố, phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã lĩnh vực nông nghiệp
- ·4 lý do không nên mở cửa phòng ngủ vào ban đêm