【nhận định hạng 2 nhật bản hôm nay】Indonesia ra quyết định giống tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024
Đội tuyển Indonesia không sử dụng sân vận động quốc gia ở vòng bảng AFF Cup (ASEAN Cup) 2024.
Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI) thông báo đội tuyển xứ vạn đảo sẽ không thi đấu ở sân Gelora Bung Karno trong 2 trận sân nhà vòng bảng AFF Cup (ASEAN Cup) 2024. Sân đấu có sức chứa 80 nghìn khán giả ở Jakarta là sân vận động quốc gia của Indonesia.
Thay vào đó,ếtđịnhgiốngtuyểnViệtNamtạnhận định hạng 2 nhật bản hôm nay thầy trò huấn luyện viên Shin Tae-yong phải di chuyển về sân Manahan, thuộc tỉnh Trung Java cách đó hơn 500 km. Sân đấu này có sức chứa chỉ 20 nghìn khán giả, bằng 25% so với "chảo lửa" Gelora Bung Karno.
"Lý do là số lượng cổ động viên. Khi đội tuyển Indonesia gặp Lào và Philippines, cổ động viên sẽ không lấp đầy sân Gelora Bung Karno", ông Sumardji, trưởng đoàn đội tuyển Indonesia giải thích. Chỉ khi đội tuyển Indonesia vượt qua vòng bảng, họ mới sử dụng sân vận động quốc gia. Các trận bán kết, chung kết AFF Cup đương nhiên có sức hút lớn hơn.
Indonesia không phải đội duy nhất không sử dụng sân vận động quốc gia ở AFF Cup 2024. Đội tuyển Việt Nam thi đấu trên sân vận động Việt Trì (Phú Thọ) chứ không phải sân Mỹ Đình (Hà Nội). Campuchia chọn sân Olympic (Phnom Penh). Đội tuyển Timor Leste mượn sân Hàng Đẫy (Hà Nội) làm sân nhà.
Đội tuyển Indonesia không sử dụng lực lượng mạnh nhất tại AFF Cup (ASEAN Cup) 2024. Theo danh sách mới công bố hôm qua (25/11), huấn luyện viên Shin Tae-yong chỉ triệu tập 2 cầu thủ trên 21 tuổi là Asnawi Mangkualam (25 tuổi) và Pratama Arhan (22 tuổi). Trong số còn lại, có tới 23 người chưa từng được gọi lên đội tuyển Indonesia.
Khi được hỏi về mục tiêu của đội nhà tại AFF Cup 2024, Chủ tịch LĐBĐ Indonesia Erick Thohir chỉ nói muốn đạt "kết quả tốt nhất, bất kể là gì". Dù vậy, CNN Indonesia cho biết HLV Shin Tae-yong nhận được chỉ thị phải đưa đội nhà vào chung kết.
Tiểu Minh(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá vàng thế giới bất ngờ lao dốc mạnh
- ·Làm gì khi người bán đất không chịu trả lại tiền đặt cọc?
- ·Mẹ khóc lặng vì gần Tết không vay được tiền chữa bệnh cho con
- ·Bí quyết chọn mua vải thiều không bị sâu đầu
- ·Thị trường Carbon: Nỗi lo nhân lực chưa đủ đáp ứng thị trường
- ·Thủ tục cấp mới căn cước công dân
- ·Xót xa bé trai 5 tuổi cùng lúc chiến đấu với 3 bệnh ung thư
- ·VietNamNet trao quà Tết cho người nghèo ở Thanh Phước
- ·Siết quy chuẩn an toàn cho chung cư mini
- ·NGÀY ANH ĐI
- ·Đề xuất quy định tiêu chuẩn pháp chế viên
- ·Thủ tục kinh doanh nhà nghỉ homestay
- ·Vợ có nhà trước khi cưới, ly hôn chồng không được chia phần
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 3/2019
- ·Giải pháp cho ô nhiễm nhựa
- ·CHÀO THÁNG TƯ HỜN DỖI
- ·Một số cách kiểm tra GCNQSD đất (phần 1)
- ·Cùng lúc mắc hai bệnh ung thư, vợ chồng nghèo khốn đốn
- ·Tăng cường thu gom, xử lý rác thải
- ·Bạn đọc báo VietNamNet tiếp sức cho bé Lê Phương Thảo