会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả giao hữu u21】Xuân Lan tá hỏa khi chứng kiến cô bé chân đi giày cao gót 15cm, ưỡn ẹo!

【kết quả giao hữu u21】Xuân Lan tá hỏa khi chứng kiến cô bé chân đi giày cao gót 15cm, ưỡn ẹo

时间:2024-12-24 00:24:48 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:928次

Các cuộc thi hoa hậu mọc lên như nấm,ânLantáhỏakhichứngkiếncôbéchânđigiàycaogótcmưỡnẹkết quả giao hữu u21 lò luyện nở rộ theo theo hướng tích hợp: dạy cả thí sinh hoa hậu và học viên thường. Điều này giúp mọi người có lựa chọn đa dạng hơn để rèn luyện các kỹ năng, hoàn thiện bản thân nhưng nảy sinh nhiều bất cập.

Siêu mẫu Hạ Vy chia sẻ nhiều người không có kinh nghiệm, chuyên môn sâu cũng mở lò luyện. Mô hình của những người uy tín có thể bị mang tiếng. Siêu mẫu Xuân Lan nhận định công tác đào tạo đòi hỏi phải có chuyên môn. Bên cạnh kiến thức, họ cần tư duy linh động phù hợp với từng người. Dẫu vậy, một số cá nhân có chuyên môn chưa đủ sâu hay kinh nghiệm sư phạm hạn chế dẫn đến đào tạo sai, ảnh hưởng đến học viên.

Nữ siêu mẫu 44 tuổi kể chuyện một hoa hậu mở học viện đào tạo sắc đẹp. Một học trò 8 tuổi từ trung tâm này đã đến ứng tuyển show diễn của cô. Xuân Lan “tá hỏa” khi chứng kiến cô bé đi đôi giày cao gót 15cm, ưỡn ẹo và có những cử chỉ không phù hợp độ tuổi. 

Xuân Lan không đồng tình việc trẻ em “lớn trước tuổi” với những động tác dành cho hoa hậu.  

“Tôi thực sự rất sốc khi thấy những đứa trẻ hồn nhiên được dạy theo định hướng một cuộc thi hoa hậu. Các bé còn quá nhỏ, khung xương còn non, cột sống chưa ổn định, liệu việc mang những đôi giày cao gót như thế sẽ ảnh hưởng thế nào về lâu dài? Việc đào tạo hoa hậu không ai cấm nhưng bản thân người dạy nên hiểu rõ sự phát triển từng độ tuổi, hãy để từng học viên được phát triển đúng với điều kiện của họ”, Xuân Lan nói. 

Cô tâm sự thêm: “Nhiều bố mẹ đưa con em đến nhờ tôi đào tạo để đi thi hoa hậu. Tôi thẳng thắn nói với họ việc có ước mơ, mục tiêu là tốt nhưng không nên quá đặt nặng. Tôi muốn các em lớn lên với đúng lứa tuổi, thay vì tâm lý tranh đua, áp lực chỉ vì một chiếc vương miện”. 

Tiềm năng là yếu tố quan trọng mà mỗi lò luyện nên xem xét khi nhận đào tạo thí sinh hoa hậu. 

Không chỉ vậy, nhiều trung tâm vì lợi ích kinh doanh mà dạy lộ trình không phù hợp. Hạ Vy khuyên: “Khi tham gia khóa học nào, mỗi người phải cân nhắc xem lò luyện, khóa học ấy có thật sự cung cấp nền tảng khỏe đẹp cho học viên hay chỉ muốn 'ăn sổi'. Nhiều nơi nhận học viên để thu tiền mà không quan tâm khả năng khiến người học mất thời gian, công sức và tiền bạc”.

Học hỏi mô hình đào tạo quốc tế

Các cường quốc hoa hậu như Venezuela, Philippines xây dựng lò luyện đào tạo toàn diện các kỹ năng cho những cô gái muốn thi sắc đẹp. Ngoài rèn thể hình, trình diễn, các người đẹp còn phải học cách tạo thần thái sang trọng, phản ứng nhanh trước câu hỏi, cách cười “chuẩn” hoa hậu. Họ được rèn luyện từ rất sớm, lộ trình đào tạo trước khi dự thi trong nước thường kéo dài ít nhất 6 tháng. 

Các hoa hậu đến từ Venezuela luôn có một kiểu cười đặc trưng khi trình diễn. 

Ở Venezuela, nhiều bé gái từ 5-6 tuổi đã được bố mẹ đưa đến lò luyện để tập cách đứng, tạo dáng. Nhiều cô gái can thiệp dao kéo như: bơm ngực, nâng mông,.. để có hình thể đẹp nhưng coi đó là điều tất yếu để đổi đời, làm rạng danh gia đình, quê hương nếu trở thành hoa hậu. 

Nhiều trung tâm còn về địa phương tìm kiếm những cô gái tiềm năng và miễn học phí. Ngoài giảng viên chính dạy trình diễn, giao tiếp, lò luyện còn bao gồm đội ngũ nhà tạo mẫu thời trang, tóc, chuyên gia trang điểm, huấn luyện viên thể hình, tài năng... Các lò liên kết với bác sĩ da liễu, nha sĩ, chuyên gia dinh dưỡng để thường xuyên kiểm tra và tư vấn, đảm bảo thí sinh ra quốc tế sẽ đủ sức bền, xuất hiện với ngoại hình chỉn chu. 

Ngành công nghiệp hoa hậu Việt Nam cần học hỏi mô hình đào tạo toàn diện và sự đầu tư thời gian. Lò luyện ở nước ta đang thiên về đào tạo kỹ năng riêng lẻ, mỗi nơi một kỹ năng, thiếu lộ trình toàn diện nên khó tối ưu hóa thế mạnh, dễ gây “loạn” định hình phong cách. 

“Chúng ta không thể so sánh với Venezuela, Philippines… Việt Nam cần thêm thời gian, một chặng đường dài để có kinh nghiệm phát triển quy mô, đồng bộ hơn. Mục tiêu cuối cùng vẫn là tìm kiếm những cô gái đẹp, có tri thức, hoàn thiện bản thân mỗi ngày và giúp ích được cho cộng đồng”, Xuân Lan chia sẻ. 

Huấn luyện viên Thanh Huyền cho biết có học hỏi mô hình đào tạo của các cường quốc, cập nhật xu hướng mới để dạy. Tuy nhiên, cô nhấn mạnh cần tiếp thu có chọn lọc vì cách giảng dạy cần hợp với đặc điểm và văn hoá Việt Nam. 

Siêu mẫu Hạ Vy nhận định: “Việt Nam có nhiều người, khóa luyện thi hoa hậu tốt hơn quốc tế. Nếu tập trong nước nhưng chưa tự tin về một kỹ năng, bạn hãy tìm giáo viên chuyên về kỹ năng đó ở Việt Nam, không nhất thiết phải tìm giảng viên quốc tế. Tôi từng tới nhiều lò luyện quốc tế và thấy nhiều nơi còn không bằng Việt Nam".

Chuẩn bị chu đáo, vạch rõ mục tiêu 

Bên cạnh mô hình lò luyện, tổ chức uy tín, chất lượng thí sinh là yếu tố quan trọng hàng đầu. Chất lượng gồm cả tố chất và sự chuẩn bị. Ở những cường quốc hoa hậu, các cô gái quyết tâm và học bài bản ngay từ khi dự thi trong nước, còn chúng ta phải đợi được chọn mới bắt tay vào huấn luyện. Tại nhiều cuộc thi trong nước, thí sinh thể hiện non nớt và mắc sai sót dễ gây “bão” dư luận, làm giảm uy tín cuộc thi. Nếu được tập luyện bài bản, những hạn chế sẽ ít xảy ra. 

HLV Thanh Huyền quan ngại khi hầu hết các cô gái chọn khóa học cấp tốc (1 tuần đến 1 tháng) để thi hoa hậu, trong khi mỗi kỹ năng cần thời gian dài mới có thể thuần thục. “Thí sinh cần chuẩn bị đầy đủ tri thức, xác định giá trị muốn hướng đến và cuộc thi phù hợp. Từ đó, các bạn cần dành nhiều thời gian tập luyện, vững vàng đón nhận thông tin bên ngoài để không ảnh hưởng đến tinh thần”, cô nói. 

Đối với thí sinh thi quốc tế, bà Phạm Kim Dung, đơn vị nắm bản quyền nhiều cuộc thi lớn cho rằng, các đại diện luôn phải được huấn luyện đến trước ngày đi chinh chiến. “Tuỳ năm và tuỳ đại diện, chúng ta có những điều cần cải thiện riêng. Đại diện nhiều nước khác cũng không nói được tiếng Anh hoặc không có thân hình chuẩn nên không thể kết luận thí sinh Việt Nam gặp hạn chế ngoại ngữ, hình thể. Chúng ta không bao giờ tìm được người nào 100 điểm, đâu đó vẫn có khiếm khuyết nhưng chấp nhận và đào tạo được”, bà Dung chia sẻ. 

Hoa hậu Thuỳ Tiên là một trong những đại diện Việt Nam chuẩn bị chỉn chu nhất trước khi chinh chiến nơi xứ người. 

Đại diện công ty Unicorp - đơn vị tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam - cũng nhận định thí sinh Việt Nam cần cải thiện toàn diện kỹ năng để nâng cấp bản thân. Các kỹ năng, khóa học phải được phối hợp và sắp xếp hợp lý nhằm đạt hiệu quả tối đa.

Chi tiền tỷ thi hoa hậu quốc tế: ‘Được ăn cả, ngã về không’

Chi tiền tỷ thi hoa hậu quốc tế: ‘Được ăn cả, ngã về không’

Công tác huấn luyện đại diện thi nhan sắc quốc tế luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong mục tiêu giúp Việt Nam thăng hạng trên bản đồ sắc đẹp thế giới.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Máy bay ở Philippines rơi vào nhà dân, ít nhất 7 người thiệt mạng
  • Quy định đặt cọc nhà ở hình thành trong tương lai vẫn “chênh vênh”
  • Ngọc Châu đã được dự đoán trở thành Á hậu 2 Miss Universe
  • Kim Duyên được dự đoán lọt Top 5 Miss Supranational 2022
  • Điện lực Đắk Lắk giảm áp lực cho hệ thống điện nhờ điều chỉnh phụ tải
  • Kim Duyên catwalk tự tin với phần thi bikini tại bán kết
  • Hương Ly rớt khỏi Top 3 Miss Universe Vietnam 2022
  • Chính phủ báo cáo Quốc hội hàng loạt khó khăn, vướng mắc về nhà ở xã hội
推荐内容
  • Thủ tướng: Sẽ xử lý nghiêm chính quyền địa phương nếu để xảy ra việc tập trung trên 20 người
  • Bán kết Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế
  • Lộ diện Hoa hậu Hoàn vũ Bồ Đào Nha 2022
  • Tổ chức hội thảo khoa học Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội
  • May 10:May 10: Đào tạo nguồn nhân lực
  • Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng các Quốc gia khởi nghiệp GEC 2023