【nhận định trận melbourne city】Gỡ khó Chương trình phục hồi: Đề xuất giảm cho vay ưu đãi, tăng hỗ trợ việc làm
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày báo cáo. |
Chính phủ đề xuất tăng 16.100 tỷ đồng kế hoạch vốn bố trí để thực hiện chính sách cho vay hỗ trợ tạo việc làm,ỡkhóChươngtrìnhphụchồiĐềxuấtgiảmchovayưuđãitănghỗtrợviệclànhận định trận melbourne city duy trì và mở rộng việc làm, nâng tổng số kế hoạch vốn bố trí để thực hiện chính sách này là 26.100 tỷ đồng.
Tiếp tục phiên họp thứ 27, chiều 12/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về tình hình thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội (Chương trình).
Báo cáo nội dung này, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, công tác dự báo, tính toán nhu cầu hỗ trợ của một số chính sách trong quá trình xây dựng Chương trình chưa lường hết được khó khăn, vướng mắc, thách thức trong tổ chức triển khai thực hiện. Trong khi tình hình thế giới, trong nước từ đầu năm 2022 đến nay thay đổi nhanh, rất phức tạp, khó lường, nhiều vấn đề mới, không thể dự báo.
Việc phân bổ và giải ngân nguồn vốn của Chương trình cho các nhiệm vụ, dự áncòn chậm, tạo áp lực giải ngân lớn, nhất là trong kế hoạch năm 2023.
Trong số nhiều nguyên nhân khách quan, có việc một số doanh nghiệp, người dân thuộc đối tượng được hỗ trợ, nhưng không đăng ký thụ hưởng chính sách do tâm lý e ngại công tác thanh, kiểm tra.
Một số chính sách hỗ trợ lần đầu được xây dựng và triển khai chưa có tiền lệ, cần thời gian để xây dựng, đánh giá cụ thể tác động chính sách trước khi ban hành.
Một số dự án quan trọng quốc gia thuộc ngành giao thông có quy mô lớn, dự án đường cao tốc, dự án có tính chất liên vùng, mới được triển khai thi công, cần thời gian để hoàn thiện các thủ tục đầu tưtheo quy định dẫn đến kết quả giải ngân kế hoạch vốn từ Chương trình còn hạn chế.
Để phát huy tối đa hiệu quả nguồn lực đã được Quốc hội thông qua, Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định giảm 16.100 tỷ đồng kế hoạch vốn bố trí để thực hiện 4 chính sách cho vay ưu đãi.
Trong đó, giảm 6.000 tỷ đồng kế hoạch vốn thực hiện chính sách cho vay nhà ở chính sách xã hội; giảm 2.160 tỷ đồng kế hoạch vốn thực hiện chính sách cho vay học sinh, sinh viên mua máy tính và thiết bị học tập trực tuyến; giảm 6.700 tỷ đồng kế hoạch vốn thực hiện cho vay phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; giảm 1.240 tỷ đồng cho vay các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập.
Đồng thời, tăng 16.100 tỷ đồng kế hoạch vốn bố trí để thực hiện chính sách cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, nâng tổng số kế hoạch vốn bố trí để thực hiện chính sách này là 26.100 tỷ đồng. Tổng số vốn thực hiện các chính sách cho vay ưu đãi thông qua Ngân hàngChính sách xã hội vẫn giữ nguyên theo hạn mức được Quốc hội cho phép (38.400 tỷ đồng).
Chính phủ cũng đề xuất giảm toàn bộ số vốn của Chương trình đã bố trí cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để thực hiện 5 dự án là 950 tỷ đồng và cho phép không thực hiện các dự án này. Đồng thời giảm số vốn của Chương trình đã bố trí cho Bộ Giáo dục và Đào tạo là 271,028 tỷ đồng của 2 dự án.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, có ý kiến để Chính phủ báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định một số nội dung.
Như, cho phép tiếp tục triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất 2% cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh như đã được Quốc hội quyết nghị tại Nghị quyết số 43/2022/QH15.
Đối với số vốn không giải ngân hết của chính sách sau khi kết thúc thời gian giải ngân kế hoạch năm 2022 và năm 2023, trình Quốc hội hủy dự toán, kế hoạch vốn, không huy động nguồn lực (dự kiến khoảng 38.592 tỷ đồng), đồng thời không làm tăng bội chi tương ứng với số vốn này.
Chính phủ còn đề xuất kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư phát triển của Chương trình đến hết năm 2025.
Vì hiện nay, ước giải ngân kế hoạch vốn năm 2023 của Chương trình cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình đến ngày 31/8/2023 chỉ đạt 33.840 tỷ đồng, tương đương 19,3% kế hoạch vốn được Thủ tướng Chính phủ giao chi tiết cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương (175.217,783 tỷ đồng).
Trường hợp không cho phép tiếp tục thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn của Chương trình sau ngày 31/12/2023 có thể dẫn đến việc các dự án thiếu vốn, không hoàn thành các mục tiêu đề ra tại chủ trương đầu tư dự án, có thể dẫn đến kéo dài thời gian thực hiện, giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư, tạo sức ép bố trí vốn trong các năm còn lại của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 do phải bố trí thêm cho các dự án thuộc Chương trình chưa hoàn thành, gánh nặng bố trí vốn trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026-2030, Bộ trưởng báo cáo lý do đề xuất.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·Giá vàng hôm nay ngày 20/9: Không giữ được giá sau cuộc họp của FED
- ·Sedan Kia Soluto mới sắp về Việt Nam gây xôn xao: Đại lý rao giá từ 399 triệu đồng
- ·Hapro đạt danh hiệu “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín” năm 2018 với 3 mặt hàng chủ lực
- ·Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
- ·'Khu vực kinh tế tư nhân tạo ra chân dung sáng cho ngành du lịch'
- ·Lễ hội Thời trang và làm đẹp quốc tế Việt Nam lần đầu tiên diễn ra từ 11
- ·Ô tô 7 chỗ đẹp long lanh giá chỉ từ 160 triệu đồng: Mua biến thể nào tốt nhất?
- ·Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
- ·Sâm tăng lực Phúc Lộc Thọ, quà tặng 'lạ’ được săn lùng trong dịp Tết Trung thu
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Vượt mức chỉ tiêu, Lào Cai tăng tốc ngoạn mục tiến lên đô thị loại I
- ·Giá vàng ngày 4/9: Áp lực rủi ro đẩy giá vàng thế giới và trong nước tăng cao
- ·Choáng gần 2 nghìn người Việt vừa mua chiếc ô tô giá hơn 400 triệu này tại Việt Nam
- ·Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
- ·Giảm 50% lệ phí đăng ký doanh nghiệp từ ngày 20/9
- ·Gần 10 ngàn người mua siêu phẩm điện thoại này sau hơn 3 tuần mở đặt trước
- ·PV GAS đứng thứ sáu trong Top 500 DN lợi nhuận tốt nhất Việt Nam 2019
- ·NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
- ·Đón loạt nhà đầu tư lớn đổ bộ, bất động sản Kon Tum tỉnh giấc