会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu serie b】Bổ sung 20.695 tỷ đồng vốn nhà nước cho Vietcombank là cần thiết!

【lịch thi đấu serie b】Bổ sung 20.695 tỷ đồng vốn nhà nước cho Vietcombank là cần thiết

时间:2024-12-23 14:47:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:369次

Đề xuất bổ sung 20.695 tỷ đồng vốn nhà nước

Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ,ổsungtỷđồngvốnnhànướcchoVietcombanklàcầnthiếlịch thi đấu serie b Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trình bày Tờ trình về Chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).

Theo đó, việc đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Vietcombank từ nguồn lợi nhuận còn lại năm 2021 là rất cần thiết nhằm hiện thực hoá các chủ trương của Đảng, Quốc hội về việc nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước để làm tốt vai trò dẫn dắt, trụ cột trong một số lĩnh vực quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày Tờ trình.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày Tờ trình.

Việc đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Vietcombank nhằm đáp ứng các tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định; giúp Vietcombank có tiềm lực để thực thi các chính sách của Nhà nước và hỗ trợ nền kinh tế như chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; chính sách hỗ trợ lãi suất; cấp tín dụng cho nhiều dự án quan trọng quốc gia với nhu cầu vốn đặc biệt lớn và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.

Về thẩm quyền, Vietcombank đề xuất được đầu tư bổ sung vốn nhà nước với số tiền 20.695 tỷ đồng. Căn cứ quy định tại Điều 17 Luật 69/2014/QH13, với mức vốn nhà nước đầu tư bổ sung này, Quốc hội sẽ có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư. Trên cơ sở đó, Thủ tướng Chính phủ sẽ ban hành quyết định đầu tư vốn.

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cũng báo cáo Quốc hội phương án đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Vietcombank, thực trạng tài chính, kết quả kinh doanh của Vietcombank, thực trạng vốn tự có và nhu cầu vốn tự có của Vietcombank, kế hoạch tăng vốn của Vietcombank và nguồn đầu tư bổ sung của Nhà nước.

Theo đó, từ nhu cầu cấp thiết về vốn tự có nêu trên, Vietcombank đã nghiên cứu các nguồn bổ sung vốn tự có như phát hành cổ phiếu cho nhà đầu tư riêng lẻ, phát hành trái phiếu và phát hành cổ phiếu trả cổ tức.

Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, việc phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho nhà đầu tư và phát hành trái phiếu tăng vốn không khả thi. Vì vậy, ở thời điểm này, Vietcombank đề xuất cho phép được sử dụng lợi nhuận còn lại sau thuế, sau trích lập để tăng vốn điều lệ thông qua hình thức trả cổ tức bằng cổ phiếu.

Theo báo cáo, vốn điều lệ hiện nay của Vietcombank là 55.891 tỷ đồng. Sau khi phát hành tăng thêm, vốn điều lệ của Vietcombank là 83.557 tỷ đồng.

Với phương án này, phần lợi nhuận được chia cho cổ đông Nhà nước bằng cổ phiếu là 20.695 tỷ đồng (làm tròn). Đây được xem là phần đầu tư bổ sung vốn nhà nước vào Vietcombank. Số liệu trên đã được Kiểm toán xác nhận khi kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2023 của Vietcombank. Do vậy, Chính phủ thống nhất mức vốn nhà nước đầu tư bổ sung tại Vietcombank là 20.695 tỷ đồng.

Về kế hoạch sử dụng nguồn vốn điều lệ tăng thêm, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, toàn bộ vốn điều lệ được bổ sung sẽ tiếp tục sử dụng làm nguồn vốn hoạt động kinh doanh của Vietcombank, đầu tư phát triển và chuyển đổi số; hướng tới mục tiêu chung là để nâng cao năng lực tài chính, phấn đấu đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn CAR theo Basel III; mở rộng quy mô hoạt động, hiện đại hóa ngân hàng; hoàn thành các mục tiêu theo Chiến lược Phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đọan 2021 - 2025; thực hiện các chủ trương của Đảng, Nhà nước và Chính phủ trong hỗ trợ nền kinh tế và doanh nghiệp.

Bên cạnh đề nghị Quốc hội chấp thuận chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước để duy trì tỷ lệ vốn góp nhà nước tại Vietcombank, tờ trình cũng đề xuất giao Chính phủ chỉ đạo việc đầu tư, bổ sung vốn nhà nước tại Vietcombank theo đúng quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trước Quốc hội về tính chính xác của số liệu và quy mô bổ sung vốn nhà nước cho Vietcombank.

Bổ sung 20.695 tỷ đồng vốn nhà nước cho Vietcombank là cần thiết
Toàn cảnh phiên họp chiều 23/10.

Bổ sung vốn sẽ giúp Vietcombank nâng cao năng lực tài chính

Trình bày Báo cáo thẩm tra đối với chủ trương này, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, Ủy ban Kinh tế nhất trí với sự cần thiết đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Vietcombank với lý do như đã nêu trong Tờ trình.

Vietcombank là một trong các ngân hàng thương mại có quy mô lớn do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, uy tín, tiên phong trong thực hiện các chính sách của Nhà nước, đóng góp hiệu quả đối với ngân sách nhà nước và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Việc đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Vietcombank sẽ giúp ngân hàng này nâng cao năng lực tài chính, bảo đảm các tỷ lệ an toàn và hướng tới chuẩn mực quốc tế theo Hiệp ước Basel III, nâng cao khả năng chống chịu rủi ro trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động và tiềm ẩn rủi ro tài chính; mở rộng hoạt động tín dụng.

Trong đó, có các dự án quan trọng quốc gia có nhu cầu vốn lớn; tiếp tục phát huy vai trò chủ đạo trong thực hiện các chính sách của Nhà nước, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội và tăng cường năng lực cạnh tranh, tăng uy tín trong nước và quốc tế, vươn tầm khu vực theo mục tiêu đã đặt ra tại Chiến lược Phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Đồng thời, có đủ nguồn lực tham gia hỗ trợ cơ cấu lại tổ chức tín dụng yếu kém theo Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025, bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, cụ thể là nhận chuyển giao bắt buộc 1 ngân hàng thương mại yếu kém trong tháng 10/2024.

Đa số ý kiến trong Ủy ban Kinh tế đề nghị làm rõ hơn cơ cấu sử dụng vốn được đầu tư bổ sung tại Vietcombank trên cơ sở bảo đảm phù hợp, thống nhất với mục đích đầu tư bổ sung vốn nhà nước, trong đó, trọng tâm là mở rộng hoạt động kinh doanh, cung ứng tín dụng đối với các ngành, lĩnh vực ưu tiên, các dự án quan trọng quốc gia có quy mô lớn, thực thi các chính sách của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước trong định hướng giảm mặt bằng lãi suất huy động, lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân trong sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế; đồng thời, tiếp tục đổi mới mô hình quản trị hiện đại, đầu tư công nghệ số, cải thiện hạ tầng kỹ thuật, nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng./.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Ban Tổ chức Trung ương chọn được 3 vụ trưởng qua thi tuyển
  • Nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị tăng giúp tăng thu ngân sách
  • Khai khống thu nhập nhằm gian lận thuế có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
  • Giá vàng hôm nay 13/7: Vàng SJC bật tăng cao, thêm 200.000 đồng/lượng
  • Nghệ An: Quà Tết đến với gia đình nạn nhân vụ lật xe ở Lào
  • Nhập khẩu xe máy vào đà tăng
  • Vi phạm về thuế, Tập đoàn Hà Đô bị phạt gần 4,5 tỷ đồng
  • Giới thiệu thị trường Ấn Độ và khu vực các nước châu Phi, Trung Đông, Nam Á tại Tiền Giang
推荐内容
  • Ngoại tình phạt 3 triệu đồng
  • Vingroup và K
  • Đề xuất doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng phù hợp cho hộ cá nhân kinh doanh
  • Ông Phạm Hoài Trung được điều động giữ chức Cục trưởng Cục Thuế Khánh Hòa
  • Chồng bỏ nhà theo... 'bồ'
  • Infographics: Những nhóm hàng tăng thu ngân sách nghìn tỷ đồng tại Hải quan Hải Phòng