【vua nha cai chau au】Không ưu tiên IELTS
Hà Nội thông tin về việc giáo viên phải thi IELTS Nhiều thí sinh Việt mua tour du lịch nước ngoài để thi IELTS |
Ảnh minh họa. |
Theo các chuyên gia, việc Bộ Giáo dục và Đào tạo dừng tuyển thẳng bằng chứng chỉ IELTS và tương đương là phù hợp với thực tiễn giáo dục nước ta.
Đầu năm học 2023-2024, một số trường cấp 2 tại Hà Nội, tuyển sinh đầu vào lớp 6 đã phân lớp theo luồng: khối các lớp mà theo đó học sinh được học tăng cường IELTS và khối các lớp học sinh học tiếng Anh thông thường. Đây là một biểu hiện rất rõ về việc quá phụ thuộc vào một loại chứng chỉ tiếng Anh, trong khi hơn chục môn học đều quan trọng như nhau với mỗi học sinh. Phong trào học thêm, khuyến khích học thêm, chạy đua học chứng chỉ này còn nở rộ nữa ở nhiều khối trường và nhiều địa phương. Nhiều gia đình phải chạy đua cho con học và thi chứng chỉ này vì phong trào, vì quy định của nhà trường.
Nhìn thẳng thực tế, việc ưu tiên quá nhiều, quá “sính” chứng chỉ IELTS đang gây ra sự lãng phí về thời gian, tiền bạc và cả cơ hội trau dồi kiến thức của học sinh.
Một số giảng viên tiếng Anh cho biết, IELTS phù hợp với học sinh cấp 3 trở lên bởi những yêu cầu về kiến thức và tư duy chuyên sâu, mà nhiều nội dung không phù hợp với học sinh nhỏ tuổi. Thực tế là đơn vị tổ chức thi chứng chỉ này dù không giới hạn lứa tuổi dự thi nhưng họ cũng không khuyến khích học sinh dưới 16 tuổi đăng ký. Việc ưu tiên tuyển thẳng với người có chứng chỉ tiếng Anh như IELTS đang tạo những bất bình đẳng lớn trong giáo dục, mức phí đóng để dăng ký thi những chứng chỉ này khá cao, không phải gia đình nào cũng có điều kiện để thi. Trong khi để thi được chứng chỉ này cần phải rèn luyện riêng kỹ năng làm bài thi trong vài tháng với học phí tốn kém, đó là học để thi không hoàn toàn là học để giao tiếp, điều này cũng có nghĩa giá trị chứng chỉ không hoàn toàn thể hiện trình độ ngôn ngữ của thí sinh nhất là ở những cấp độ thấp việc thi nhiều khi dùng mẹo là được điểm.
Ở khía cạnh khác, việc lạm dụng ưu tiên chứng chỉ tiếng Anh đang tạo ra phong trào đua học các chứng chỉ, điều này không chỉ gây lãng phí về tiền bạc mà còn tạo sự thiên lệch trong trau dồi kiến thức của học sinh. Bởi, thay vì học sinh phát huy thế mạnh về các môn học tự nhiên, xã hội khác thì phải đầu tư nhiều thời gian vào ôn luyện ngoại ngữ. Hơn nữa, một số chuyên gia khẳng định, chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định năng lực ngoại ngữ tương đồng với sự vượt trội ở các năng lực học tập khác, càng không thể lấy chứng chỉ này để đánh giá sự vượt trội các một học khác khi tuyển chọn đầu vào lớp 10.
(责任编辑:La liga)
- ·TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·EU ngừng nhập khẩu một số trái cây tươi của Canada từ ngày 1/9
- ·Ai sẽ là Tổng Giám đốc mới của IMF?
- ·Tập đoàn HSBC chấp nhận nộp phạt gần 300 triệu euro cho Bỉ
- ·Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- ·Hàn Quốc đòi Mỹ bồi thường thiệt hại trị giá 350 triệu USD mỗi năm
- ·iPod Touch và Nano thế hệ mới của Apple
- ·AIA gia hạn quan hệ đối tác lâu dài với Tottenham Hotspur đến năm 2027
- ·Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- ·Máy chữa cháy rừng bằng sức gió
- ·Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Hơn 85 vạn lượt du khách đến Quảng Ninh dịp tết
- ·FAO: Tăng sản xuất nông nghiệp góp phần bình ổn giá lương thực
- ·Đầu tư cơ sở hạ tầng không thuộc diện vay vốn của VDB
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Khuyến khích đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam
- ·Lenovo quyết giành ngôi á quân PC trên thế giới
- ·Thời tiết 20/1: Đêm nay Bắc Bộ không khí lạnh tràn về, trời rét đậm
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·Hội nghị Thứ trưởng Tài chính các nền kinh tế thành viên APEC