【kết quả bóng đá giải ngoại hạng trung quốc】Sự sợ hãi là ảnh hưởng kinh tế lớn nhất của dịch Covid
Hầu như tất cả các biện pháp kích thích kinh tế mà các nước đang triển khai để khắc phục ảnh hưởng kinh tế của dịch Covid-19 như là nới lỏng tiền tệ,ựsợhãilàảnhhưởngkinhtếlớnnhấtcủadịkết quả bóng đá giải ngoại hạng trung quốc hạ lãi suất và chi tiêu nhiều hơn… không khiến người dân cảm thấy mình được an toàn. Mà trên thực tế, chính hành vi tiêu dùng mới là yếu tố quyết định mức độ ảnh hưởng về kinh tế. Giữa quan điểm của người dân về nguy cơ mắc bệnh và khả năng mắc bệnh thực sự có khoảng cách rất lớn, được thổi phồng lên bởi cảm giác từ những trải nghiệm trong quá khứ, hình ảnh sống động hoặc đơn giản là sự sợ hãi.
Một nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) được công bố vào tháng 10 cho thấy, rất nhiều thiệt hại kinh tế do dịch SARS là do tâm lý. Ở đỉnh điểm của đợt dịch SARS năm 2003, 23% số người được hỏi trong một cuộc khảo sát ở Hồng Kông nghĩ rằng họ rất có khả năng bị nhiễm bệnh. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), số ca mắc bệnh ở Hồng Kông vào khoảng 1.755 người, chiếm khoảng 0,026% dân số. Tại Đài Bắc, 74% đánh giá khả năng tử vong khi bị SARS ở mức 80 – 90% so với tỷ lệ tử vong thực tế là khoảng 11%.
"Các cá nhân, chủ yếu là do thiếu thông tin và căng thẳng, có thể đưa ra những đánh giá chủ quan thiên vị liên quan đến nguy cơ bệnh tật. Điều này dễ dẫn đến các quyết định hoảng loạn, thiếu thông thái và từ đó dẫn đến thiệt hại kinh tế tăng cao" - hai chuyên gia Ilan Noy và Sharlan Shields của Đại học Victoria Wellington nhận xét trong báo cáo của ADB.
Chẳng hạn, bạn có thể nghĩ rằng rủi ro khi thực hiện một kỳ nghỉ ở nước ngoài là không lớn, khả năng nhiễm bệnh là rất nhỏ. Thế nhưng, Cathay Pacific Airways Ltd. đầu tuần này cho biết 6 tháng đầu năm của hãng sẽ gặp khó khăn rất lớn về tài chính. Singapore Airlines Ltd. cũng cho biết họ phải đối mặt với "những thách thức đáng kể".
Những tác động từ dịch SARS là không thể xem nhẹ: tăng trưởng GDP của Trung Quốc giảm từ 11,1% xuống 9,1% trong quý II/2003, trong khi Hồng Kông, Đài Loan và Singapore cũng đều bị ảnh hưởng nặng nề. Những ảnh hưởng này còn vượt xa các số liệu đo đếm được như mất giờ làm, tỷ lệ tử vong, chi phí điều trị, các tour du lịch bị hủy bỏ… Ngoài ra, còn ảnh hưởng không đếm được về hành vi hạn chế tiếp xúc xã hội của người dân trong thời gian dịch bệnh.
Yếu tố tâm lý cũng ảnh hưởng đến hoạt động của các công ty. Các quyết định đầu tư và chuỗi cung ứng được tính toán bởi các dự báo về nhu cầu trong thời gian dịch bệnh và sự phục hồi sau đó. Tập đoàn Apple hôm 18/2 cho biết rằng, doanh thu của họ sẽ giảm mạnh vì các công nhân sản xuất chưa đi làm trở lại ảnh hưởng đến nguồn cung linh kiện, nhiều cửa hàng đóng cửa và tâm lý người mua ảm đạm.
Nền kinh tế của Trung Quốc nay đã mở rộng hơn nhiều so với năm 2003. Người Trung Quốc đi du lịch khắp nơi trên thế giới và các công ty của họ kết nối chặt chẽ trong mạng lưới thị trường toàn cầu. Để thực sự hạn chế được tác động của dịch bệnh đến tăng trưởng, các nhà lãnh đạo cần suy tính cẩn thận để đưa sự sợ hãi về mức cần thiết.
Tại Singapore, chính phủ kêu gọi người dân tiếp tục cuộc sống bình thường, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bổ sung để giữ sức khỏe và tránh tích trữ hàng hóa quá mức. Các quan chức đã yêu cầu sự tin tưởng của công chúng và đổi lại, họ cam kết sẽ thông tin đầy đủ cho người dân. Điều này khác xa so với Hồng Kông, nơi các hoạt động kinh doanh bị tạm ngừng, các trường học bị đóng cửa, hàng hóa cơ bản bị mua sạch ở siêu thị và giao thông công cộng trống vắng. Chúng ta còn lâu mới biết được thiệt hại kinh tế và thiệt hại tâm lý của dịch bệnh hiện nay sẽ là bao nhiêu. Nhưng nếu Singapore đi đúng hướng, thì đây sẽ trở thành một hình mẫu cho việc quản lý khủng hoảng.
H.Y (theoBloomberg)
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Trẻ biếng ăn phải làm sao? Cha mẹ tham khảo bí quyết khắc phục tình trạng biếng ăn ở trẻ nhỏ
- ·Doanh nghiệp Việt Nam chưa chú trọng phòng ngừa lừa đảo thương mại
- ·Các doanh nghiệp đề xuất gì để vực dậy ngành hàng không?
- ·MerryLand Quy Nhơn: Điểm đến của các sự kiện tầm cỡ quốc gia và quốc tế
- ·Thị trường thế giới biến động sau vụ đánh bom kép tại Iran
- ·Ứng dụng công nghệ bảo vệ rừng ở Bắc Giang
- ·Sẽ có làn sóng chuyển nhà máy từ Trung Quốc sang Việt Nam
- ·Siêu thẻ HDBank Petrolimex 4 trong 1 “gây sốt” khi hoàn 50% tiền xăng
- ·Hạ tầng chất lượng quốc gia và sự phát triển bền vững của một nền kinh tế
- ·An Giang đặt mục tiêu 70% thanh thiếu nhi có kỹ năng an toàn thông tin
- ·Hội chợ Khuyến mại 'Shopping Season' năm 2023: Cơ hội kết nối giao thương
- ·Phục chế hình ảnh các anh hùng liệt sĩ bằng công nghệ AI
- ·Apple lập kỷ lục 3.000 tỷ USD vốn hoá thị trường
- ·Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để chống tội phạm giả mạo giấy tờ
- ·Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Lồng ghép các mục tiêu phát triển bền vững vào chiến lược phát triển KT
- ·14 doanh nghiệp đạt cải tiến khả quan sau hỗ trợ của Samsung Việt Nam
- ·Tham vọng hồi sinh mảng smartphone của Huawei
- ·Nỗi lo chi phí tăng cao “đè nặng” doanh nghiệp
- ·Nhiều giải pháp ứng phó xâm nhập mặn, thiếu nước
- ·Tập đoàn Cao su ước lãi ròng hơn 3.000 tỷ sau 7 tháng