【ket quả bong dá】Đề nghị truy tố 10 đối tượng trong đường dây sản xuất hàng giả
Vi phạm về kinh doanh hàng hóa qua mạng diễn ra phổ biến Kinh doanh hàng giả,Đềnghịtruytốđốitượngtrongđườngdâysảnxuấthànggiảket quả bong dá một hộ dân bị phạt trên 100 triệu đồng “Nở rộ” hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc Tăng sức cạnh tranh, chống hàng giả từ truy xuất nguồn gốc hàng hoá Kinh doanh hàng lậu, hàng giả, bị xử phạt trên 170 triệu đồng |
Đối tượng cầm đầu Trần Văn Sơn và tang vật. Ảnh: Bộ Công an. |
10 bị can bị đề nghị truy tố về tội “Sản xuất, buôn bán hàng giả” gồm: Trần Văn Sơn (sinh năm 1999), Trần Văn Tỉnh (sinh năm 1997), Trần Văn Thà (sinh năm 1975), đều ở huyện Như Thanh; Lê Văn Sơn (sinh năm 1993), Nguyễn Quốc Dung (sinh năm 2001) đều trú ở thị xã Nghi Sơn; Lê Sỹ Thái (sinh năm 1976, trú tại huyện Đông Sơn, Thanh Hóa); Lê Gia Xuân (sinh năm 2000), Nguyễn Văn Chiến (sinh năm 2001) cùng ở huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa); Phạm Thị Thu Hương (sinh năm 1991, ở TPHCM) và Lê Bá Minh (sinh năm 1984, ở huyện Hà Trung, Thanh Hóa).
Theo kết quả điều tra, xác minh, Trần Văn Sơn là đối tượng cầm đầu đường đây sản xuất, buôn bán hàng giả là nước giặt, nước rửa bát mang nhãn hiệu Thái Lan.
Lợi dụng nhu cầu của người tiêu dùng “chuộng” dùng hàng ngoại là hàng Thái Lan, Trần Văn Sơn đã rủ các đối tượng còn lại thuê nhà xưởng, thành lập Công ty để sản xuất hàng giả là nước giặt, nước rửa bát mang nhãn hiệu Thái Lan để tung ra thị trường tiêu thụ.
Để sản xuất hàng giả, cuối tháng 2/2022, Trần Văn Sơn đã thuê nhà xưởng ở Khu công nghiệp Đình Hương Tây Bắc Ga (thành phố Thanh Hóa), sau đó đặt mua các loại máy móc, thiết bị như: bồn chứa, phi nhựa, máy bơm, mô tơ điện, thiết bị trộn…
Sau khi thử nghiệm thành công, Sơn cùng đồng bọn sản xuất các sản phẩm nước giặt nhãn hiệu “D-nee”, “Fineline”, “Hi Class”, nước rửa bát đĩa nhãn hiệu “LIPON”, nước tẩy “OKAY” giả của Thái Lan để bán cho khách hàng.
Qua khám xét, lực lượng Công an đã thu giữ tại xưởng sản xuất và các đại lý tiêu thụ của Trần Văn Sơn trên 10.000 can, chai nước giặt, nước rửa bát giả các loại; hơn 1 tấn tem, nhãn, vỏ; hơn 10 bộ máy đóng gói; gần 1 tấn hóa chất để sản xuất hàng giả.
Tại cơ quan Công an, 10 đối tượng nói trên đã thừa nhận hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là nước giặt, nước rửa bát mang nhãn hiệu Thái Lan rồi bán ra thị trường với giá rẻ và thu lời bất chính hàng chục tỷ đồng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Party chief works with Bình Dương Military Command
- ·Yếu tố làm giảm tuổi thọ và tăng 32% nguy cơ tử vong sớm
- ·USD đi ngang, giá vàng giảm thấp
- ·‘Làm phép’ nhỏ nước chanh vào mắt nhìn thẳng về mặt trời: Bác sĩ nói gì?
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Giá vàng và USD tiếp tục "lình xình" đi ngang
- ·Người đàn ông đỡ đẻ cho lợn bị lợn cắn mất da dương vật và tinh hoàn phải
- ·Bé 1 tuổi bị cao huyết áp và viêm phế quản phổi
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Chính phủ, Bộ Xây dựng đã có cảnh báo về loại hình condotel
- ·Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- ·Khu kinh tế Thái Bình trở thành khu kinh tế tổng hợp, đa ngành
- ·Bướu máu khổng lồ bằng 1/3 cơ thể bé sơ sinh
- ·Chỉ số Tiếp cận điện năng Việt Nam thuộc "top" 4 nước tốt nhất CPTPP
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Xuất khẩu cá tra sang Brazil giảm sâu
- ·Món ăn từ các loại đậu giúp giảm cân và tốt cho sức khỏe
- ·Đu đủ nhiều công dụng nhưng có dùng để chữa bệnh ung thư?
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·Không phát hiện chất gây ngộ độc botulinum trong mẫu chả lụa người bệnh đã ăn