【thứ hạng của al feiha】Singapore: Đón đầu xu hướng du lịch sự kiện
VHO - Singapore đã được định vị trở thành một trung tâm tổ chức sự kiện và hòa nhạc của châu Á. Đây là một nỗ lực tham gia của nhiều cơ quan thuộc Chính phủ Singapore và đã bắt đầu gặt hái thành công.
Singapore đã có những thay đổi và kế hoạch bài bản để định vị là trung tâm tổ chức sự kiện trong khu vực Ảnh: STRAITS TIMES
Hậu Covid-19,Đónđầuxuhướngdulịchsựkiệthứ hạng của al feiha khi xu hướng du lịch sự kiện được yêu thích trên thế giới, Chính phủ Singapore đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội và triển khai một kế hoạch bài bản, dài hơi với sự phối hợp của ngành hàng không, bán lẻ và khách sạn, bởi các ngành này đóng vai trò trong việc định vị hình ảnh Singapore trên thế giới.
Năm 2022, Chính phủ Singapore tiếp quản quyền sở hữu Sân vận động Quốc gia Singapore với trung tâm là khu phức hợp Trung tâm thể thao Singapore (Singapore Sports Hub) bằng một thỏa thuận trị giá 2,3 tỉ đôla Singapore và đặt khu phức hợp dưới sự quản lý của Kallang Alive Sport Management - một công ty nhà nước mới thành lập. Một tháng sau khi tiếp quản, Chủ tịch của Kallang đã đến Los Angeles (Mỹ) để gặp gỡ các nhà tổ chức sự kiện, bao gồm cả AEG Presents, khi công ty này mới bắt đầu bán vé cho các điểm dừng đầu tiên tại Mỹ trong Eras Tour của nữ ca sĩ Taylor Swift và chưa công bố bất kỳ kế hoạch về các điểm dừng ở nước ngoài.
Singapore còn có cơ sở hạ tầng đẳng cấp thế giới để hỗ trợ du khách đến tham dự các sự kiện và buổi hòa nhạc. Đối với các nhà tổ chức khai thác thị trường châu Á, vị trí của Singapore và sân bay được kết nối tốt, có hiệu quả rõ rệt giúp dễ dàng tiếp cận đối tượng khán giả tiềm năng đa dạng. Tổng cục Du lịch Singapore cũng đang điều hành Quỹ Sự kiện Giải trí từ năm 1998 để hỗ trợ các sự kiện có thể thu hút du khách.
Vào tháng 3.2024, chương trình biểu diễn của nữ ca sĩ Taylor Swift đã diễn ra tại Sân vận động Quốc gia Singapore trong 6 ngày với hơn 300.000 vé được bán. Trước đó, vào tháng 1.2024, ban nhạc Coldplay của Anh đã có 6 buổi diễn tại Sân vận động Quốc gia Singapore, đóng góp 96 triệu USD vào tổng sản phẩm quốc nội của quốc đảo Sư tử. Kể từ khi nước này chấm dứt các biện pháp phòng, chống đại dịch Covid-19, Singapore cũng đã trải thảm đỏ cho nhiều nghệ sĩ quốc tế như nhóm nhạc BlackPink, Harry Styles và Ed Sheeran, Bruno Mars, Sum 41 và Jerry Seinfeld.
Yun Liu, chuyên gia kinh tế của ngân hàng HSBC, viết trong một báo cáo rằng các sự kiện âm nhạc của ca sĩ nổi tiếng toàn cầu được tổ chức tại Singapore đánh dấu sự thay đổi về sức hấp dẫn du lịch của đảo quốc Sư tử. Bộ Văn hóa và Hội đồng du lịch Singapore cho biết, tour diễn của Taylor Swift đem về lợi ích đáng kể cho nền kinh tế Singapore, đặc biệt là các hoạt động du lịch. Các dịch vụ du lịch được hưởng lợi bao gồm vé máy bay, điểm lưu trú, ngành dịch vụ thực phẩm và đồ uống, cùng nhiều lĩnh vực bán lẻ khác liên quan đến đêm diễn. Ước tính tour diễn của Taylor Swift tại Singapore có thể hốt bạc từ khách du lịch khoảng 500 triệu đôla Singapore (372 triệu USD). Bộ Văn hóa Singapore cho biết, quốc gia này đang xem xét những yếu tố “ngoài tác động kinh tế” từ những đêm nhạc, từ đó xây dựng Singapore thành một trung tâm văn hóa có giá trị chiến lược mạnh mẽ.
Những buổi biểu diễn của các ngôi sao lớn tại Singapore đã tác động lớn đến nền kinh tế, nhất là ngành du lịch, dịch vụ của quốc gia này. Du lịch sự kiện đang định hình lại ngành du lịch sau đại dịch, khi ngày càng có nhiều người sẵn sàng bay ra nước ngoài để tham dự các buổi hòa nhạc hoặc sự kiện thể thao. Lượng khách du lịch đến Singapore để tham gia các sự kiện âm nhạc như trên mang lại nguồn lợi khổng lồ cho nước này, từ tăng trưởng kinh tế cho đến làm giàu văn hóa và được công nhận toàn cầu.
Ông Song Seng Wun, cố vấn kinh tế của CGS International (công ty chứng khoán hàng đầu châu Á), nhận định với hãng tin AFP: “Singapore bắt đầu mở cửa nhanh hơn các quốc gia khác sau đại dịch. Lợi thế đi đầu cũng như những nỗ lực phối hợp để tổ chức các hoạt động, sự kiện và hội nghị đã giúp ích. Sức mạnh của xu hướng đó đang ngày càng tăng lên”.
THÁI AN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hà Nội phát triển nhân lực chất lượng cao cho sản xuất công nghiệp chủ lực
- ·Công nghệ số trong quản lý, bảo vệ rừng ở Bình Định
- ·HDBank đặt mục tiêu lợi nhuận 13.197 tỷ đồng
- ·Lạng Sơn tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong thực hiện Đề án 06
- ·Chỉ số giá tiêu dùng tăng 0,52% trong tháng Tết Nguyên đán
- ·Hàng triệu học sinh Việt Nam có thêm cơ hội học tập, trải nghiệm công nghệ robot
- ·Quảng Nam thúc đẩy thương mại điện tử đa dạng hóa hoạt động kinh doanh
- ·Facebook sắp công bố tính năng mới “bắt chước” Telegram
- ·Thủ tướng: 'Xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân gây ra vụ tai nạn đường thuỷ ở Quảng Nam'
- ·Zalo AI công bố bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực tiếng Việt miễn phí
- ·Các trường hợp phải kiểm định thuốc trước khi lưu hành
- ·Mạng Nhà nông sẽ đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp ở Cần Thơ
- ·Doanh nghiệp nhận trợ lực từ chính quyền địa phương: Hai bên cùng thắng!
- ·Công bố phát triển thành công chip 5G, dùng tên định danh chống cuộc gọi lừa đảo
- ·Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu, đề xuất giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp
- ·TP.HCM sẽ xây dựng hệ thống giám sát thông tin xấu độc
- ·Sinh viên ĐH Quy Nhơn tích hợp công nghệ để lái xe an toàn
- ·Apple bi quan với doanh số kỳ nghỉ lễ, iPhone 15 không phải nguyên nhân chính
- ·Nhiều chính sách mới có hiệu lực trong tháng 10/2023
- ·Tiền Giang từng bước đưa công nghệ số đến với người dân