【trận cagliari】TP.HCM sẽ xây dựng hệ thống giám sát thông tin xấu độc
Trước tình hình hoạt động vi phạm Luật An ninh mạng có xu hướng tăng về số lượng,ẽxâydựnghệthốnggiámsátthôngtinxấuđộtrận cagliari phức tạp về tính chất, trong buổi họp báo về kinh tế - xã hội diễn ra chiều ngày 30/10 của UBND TP.HCM, đại diện Sở TT&TT cho biết, Sở đang được thành phố giao chủ trì xây dựng, vận hành, khai thác hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin để tổng hợp thông tin dư luận xã hội quan tâm, đồng thời giám sát thông tin xấu độc, từ đó, đề xuất phương án quản lý, khuyến khích và xử lý kịp thời.
Hệ thống có khả năng nắm bắt thông tin của hơn 70 triệu tài khoản (Facebook, YouTube) và hơn 100 nghìn trang tin khác. Ngoài ra, cũng sẽ quản lý thông tin khoảng 150 trang báo điện tử và hơn 1.500 trang tin điện tử tổng hợp, 350 trang mạng xã hội do Bộ TT&TT cấp phép.
Trong thời gian tới, Sở TT&TT cũng sẽ đề nghị các cấp có thẩm quyền tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý, để xử lý các hành vi vi phạm trên không gian mạng; Kiến nghị Bộ TT&TT sớm tham mưu, trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 72/2013/NĐ-CP và 27/2018/NĐ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng; Kiến nghị Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì phối hợp triển khai Luật Quảng cáo sửa đổi để thực hiện có hiệu quả Nghị định số 70/2021/NĐ-CP đối với quảng cáo trên Internet, nhất là trên các mạng xã hội YouTube, Facebook, TikTok… phải công bằng như đối với phát thanh, truyền hình truyền thống và mạng xã hội trong nước; Kiến nghị Bộ Công an tăng cường thực thi tốt Luật An ninh mạng và Nghị định số 53/2022/NĐ-CP của Chính phủ trong việc yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài đang cung cấp dịch vụ mạng xã hội tại Việt Nam phải thực hiện quy định pháp luật trong việc lưu trữ dữ liệu tại Việt Nam, để kịp thời phối hợp ngăn chặn các tài khoản mạng xã hội nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam.
Đồng thời, Sở TT&TT tham mưu sớm ban hành Quy chế phối hợp quản lý hoạt động cung cấp thông tin và xử lý tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng có liên quan đến TP.HCM. Bên cạnh đó, tăng cường phối hợp với các cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương đẩy mạnh thực hiện thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong lĩnh vực thông tin điện tử.
Sở TT&TT cũng sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng xây dựng bộ tiêu chí nhận diện và quy trình đánh giá nội dung, tài khoản và kênh vi phạm để đề xuất đưa vào danh sách Blacklist trình UBND Thành phố xem xét; Phối hợp các cơ quan, đơn vị đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân, nhất là giới trẻ, theo phương châm “lấy cái đẹp dẹp cái xấu” thông qua các cuộc thi với đa dạng chủ đề trên không gian mạng; Nghiên cứu sử dụng và khai thác có hiệu quả nguồn lực các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ mạng đa kênh (MCN) của các nền tảng xuyên biên giới như Facebooker, YouTuber, TikToker… và các KOLs (người nổi tiếng) trên địa bàn thành phố để thực hiện các chiến dịch truyền thông chính sách chủ động và nhận diện diện các phương thức lừa đảo trên mạng.
Đại diện Sở TT&TT TP.HCM cũng cho biết, trong thời gian qua, Sở đã chủ động tham mưu nhiều biện pháp để thực hiện quản lý khoảng hơn 22 triệu tài khoản mạng xã hội hoạt động thường xuyên trên địa bàn.
Trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023, Sở TT&TT đã chuyển danh sách 108 tài khoản mạng xã hội nước ngoài đăng tải các thông tin xấu độc, các quan điểm sai trái, thù địch để Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) xem xét xử lý theo quy định.
Đặc biệt, liên quan đến thông tin xuyên tạc, sai sự thật, đã ngăn chặn, gỡ bỏ 330 bài viết trên tài khoản mạng xã hội Facebook, 439 video trên nền tảng ứng dụng YouTube, 573 video trên nền tảng ứng dụng TikTok, hàng trăm trang tin điện tử có tên miền quốc tế, xử phạt vi phạm hành chính nhiều chủ tài khoản có địa chỉ cư trú tại TP.HCM; Rà soát, thống kê hơn 30 sàn Forex tổ chức các sự kiện, hội thảo kêu gọi đầu tư vào các giao dịch tiền số. Sở cũng đã mời nhiều cá nhân, tổ chức có liên quan lên làm việc.
Thường xuyên phối hợp với Công an Thành phố và các phòng nghiệp vụ có liên quan như: PC01, PA03, PA05… thẩm định, đánh giá và giám định nội dung có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hình sự trên không gian mạng để xử lý hình sự đối tượng vi phạm theo quy định pháp luật. Sở TT&TT cũng đã thực hiện công tác giám định tư pháp 114 hồ sơ, thẩm định 131 tài liệu có nội dung liên quan đến việc đăng tải thông tin xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xuyên tạc, kích động chống phá Đảng, Nhà nước, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm các đồng chí lãnh đạo… trên mạng Internet.
Trang bị kỹ năng nhận diện thông tin xấu, độc trên mạng cho cán bộ cấp xãKỹ năng nhận diện thông tin xấu, độc trên không gian mạng là 1 trong 16 chuyên đề của chương trình bồi dưỡng về chuyển đổi số và an toàn thông tin mạng cho cán bộ, công chức các xã, vừa được Bộ TT&TT phê duyệt.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 5/2015 (Lần 2)
- ·Body bốc lửa của Thanh Hương 'Người phán xử'
- ·Năm 2015: Đưa kim ngạch Việt Nam
- ·Miss Eco International làm giám khảo Hoa hậu Môi trường Việt Nam
- ·Tình yêu nước Nhật trong tôi
- ·Đà Nẵng thí điểm sử dụng hóa đơn điện tử có mã xác thực
- ·Trao kỷ niệm chương cho Đại sứ Nhật Bản tại VN
- ·Thêm 2 quận, huyện ở Hà Nội được ủy quyền cấp đổi bằng lái xe
- ·Lòng đường An Dương Vương thành nơi buôn bán
- ·Miss Eco International làm giám khảo Hoa hậu Môi trường Việt Nam
- ·Chợt thấy thương ...
- ·Phụ nữ với sở hữu trí tuệ
- ·TP.HCM: Thuế thu nhập tăng cao nhờ DN khối tài chính, ngân hàng
- ·Sách 'Vòng đời' giúp thêm yêu thiên nhiên, khám phá khoa học
- ·Bị tù oan vì giám định sai, ai chịu trách nhiệm?
- ·Khai mạc Đại hội VIII Công đoàn Việt Nam nhiệm kỳ 2023
- ·Ford Việt Nam ra mắt dự án chia sẻ kỹ năng sơ cứu cơ bản “Hiểu biết nhỏ
- ·Diễn viên khắc khổ nhất màn ảnh quay trở lại sân khấu
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 05/2014
- ·3,6 tỷ USD xây dựng đường sắt TP.HCM